NỘI DUNG ÔN TẬP
1. GHĐ và ĐCNN của thước là gì?
1. GHĐ và ĐCNN của thước là gì ?1. GHĐ và ĐCNN của thước là gì?
2. Các thao tác khi đo độ dài.
3. Các thao tác đo thể tích chất lỏng bằng bình chia độ.
4. Cách đo thể tích vật rắn không thấm nước bằng bình chia độ và bình tràn.
5. Khối lượng của một vật là gì?
6. Cách sử dụng cân Rô-béc-van.
7. Thế nào là lực? Thế nào là hai lực cân bằng? Vật đang đứng yên, dưới tác dụng của hai lực cân bằng thì trạng thái của vật như thế nào?
8. Nêu kết quả tác dụng của lực.
9.Trọng lực là gì? Cho biết phương , chiều, đơn vị của trọng lực( kí hiệu).
10. Trọng lượng của vật là gì?
11. Hệ thức giữa trọng lượng và khối lượng của cùng vật.
Quy ước:
: câu hỏi không cần thiết là loại câu hỏi không có giá trị trong cuộc sống cũng như ứng dụng sau này, những câu hỏi loại này lên bỏ vì cần giảm tải " Dạy và học".
: câu hỏi cần thiết
: câu hỏi hay.
Quy ước:
: câu hỏi không cần thiết là loại câu hỏi không có giá trị trong cuộc sống cũng như ứng dụng sau này, những câu hỏi loại này lên bỏ vì cần giảm tải " Dạy và học".
: câu hỏi cần thiết
: câu hỏi hay.
* GHĐ của thước là độ dài lớn nhất ghi trên thước.
* Độ chia nhỏ nhất(ĐCNN) của thước là độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên thước.
2. Các thao tác đo độ dài:
i) Ước lượng độ dài cần đo.
ii) Chọn thước có GHĐ và ĐCNN thích hợp.
iii) Đặt thước dọc theo độ dài cần đo, vạch số 0 của thước ngang với một đầu của vật.
iv) Đặt mắt nhìn theo hướng vuông góc với cạnh thước ở đầu kia của vật.
v)Đọc giá trị độ dài của vật theo giá trị của vạch chia trên thước gần nhất với đầu kia của vật.
vi) Ghi kết quả đo, chữ số cuối cùng của kết quả đo theo ĐCNN của thước.
Các thao tác đo thể tích chất lỏng bằng bình chia độ.
Để đo thể tích của một lượng chất lỏng, ta tiến hành các bước sau:
i) Ước lượng thể tích cần đo.
ii) Chọn bình chia độ có GHD và có ĐCNN thích hợp.
iii) Đặt bình chia độ thẳng đứng.
iv) Rót chất lỏng vào bình.
v ) Đặt mắt nhìn ngang với độ cao mực nước chất lỏng trong bình.
vi) Đọc giá trị thể tích của chất lỏng theo giá trị của vạch chia trên bình gần nhất với mực chất lỏng.
vii) Ghi kết quả đo, chữ số cuối cùng của kết quả đo theo CĐNN của bình.
4. Cách đo thể tích vật rắn không thấm nước bằng bình chia độ và bình tràn.
* Khi vật rắn bỏ lọt được vào bình chia độ, ta nhúng chìm vật đó vào chất lỏng đựng trong bình. Thể tích của vật bằng thể tích của phần chất lỏng dâng lên trong bình.
* Khi vật rắn không bỏ lọt được vào bình chia độ, ta dùng một bình tràn đang chứa đầy một chất lỏng và nhúng chìm vật đó vào trong bình tràn. Thể tích của vật bằng thể tích của phần chất lỏng tràn ra khỏi bình vào một bình chứa.
5. Khối lượng của một vật là gì?
Khối lượng của một vật cho biết lượng chất chứa trong vật.
Thường kí hiệu: m
Ví dụ: khối lượng gạo chứa trong bao là chỉ lượng chất gạo chứa trong bao đó.
- Đầu tiên ,điều chỉnh để đòn cân nằm thăng bằng, kim cân chỉ đúng vạch giữa bảng chia độ.
- Đặt vật cần đo khối lượng lên một đĩa cân.
- Chọn một số quả cân đặt lên đĩa cân bên kia sao cho đòn cân nằm thăng bằng, kim cân nằm đúng vạch giữa bảng chia độ.
- khối lượng của vật cần đo bằng tổng khối lượng các quả cân trên đĩa cân.
7.
Thế nào là lực? Thế nào là hai lực cân bằng? Vật đang đứng yên, dưới
tác dụng của hai lực cân bằng thì trạng thái của vật như thế nào?
- Khi vật này đẩy hoặc kéo vật kia, ta nói vật này tác dụng lực lên vật kia.
- Hai lực cân bằng là hai lực mạnh như nhau, có cùng phương nhưng ngược chiều, tác dụng vào cùng một vật trên cùng một đường thẳng. Một vật đứng yên chịu tác dụng của hau lực cân bằng thì vẫn đứng yên.
- Hai lực cân bằng là hai lực mạnh như nhau, có cùng phương nhưng ngược chiều, tác dụng vào cùng một vật trên cùng một đường thẳng. Một vật đứng yên chịu tác dụng của hau lực cân bằng thì vẫn đứng yên.
8. Nêu kết quả tác dụng của lực.
Lực tác dụng lên một vật có thể làm biến đổi chuyển động của vật đó hoặc làm nó biến dạng. hai kết quả này có thể cùng xảy ra.
Lực tác dụng lên một vật có thể làm biến đổi chuyển động của vật đó hoặc làm nó biến dạng. hai kết quả này có thể cùng xảy ra.
9.Trọng lực là gì? Cho biết phương , chiều, đơn vị của trọng lực( kí hiệu).
Trái đất tác dụng lực hút lên mọi vật. Lực hút của Trái Đất được gọi là trọng lực.
Trọng lực tác dụng lên một vật có phương thẳng đứng và có chiều hướng về phía Trái Đất. Đơn vị của trọng lực là niu-tơn.
Kí hiệu: N.
Trái đất tác dụng lực hút lên mọi vật. Lực hút của Trái Đất được gọi là trọng lực.
Trọng lực tác dụng lên một vật có phương thẳng đứng và có chiều hướng về phía Trái Đất. Đơn vị của trọng lực là niu-tơn.
Kí hiệu: N.
10. Trọng lượng của vậ là gì?
là cường độ( độ lớn) của trọng lực tác dụng lên một vật được gọi là trọng lượng của vật đó.
là cường độ( độ lớn) của trọng lực tác dụng lên một vật được gọi là trọng lượng của vật đó.
11. Hệ thức giữa trọng lượng và khối lượng của cùng vật.
P = 10.m.
trong đó:
P là trọng lượng( N).
m là khối lượng ( kg).
P = 10.m.
trong đó:
P là trọng lượng( N).
m là khối lượng ( kg).
106 | mêga | M | Triệu | 1 000 000 |
103 | kilô | k | Nghìn (ngàn) | 1 000 |
102 | héctô | h | Trăm | 100 |
101 | đêca | da | Mười | 10 |
10−1 | đêxi | d | Một phần mười | 0,1 |
10−2 | xenti, (đọc là xăng ti) | c | Một phần trăm | 0,01 |
10−3 | mili | m | Một phần nghìn (ngàn) | 0,001 |
10−6 | micrô | µ | Một phần triệu | 0,000 001 |
10−9 | nanô | n | Một phần tỷ | 0,000 000 001 |
10−12 | picô | p | Một phần nghìn (ngàn) tỷ | 0,000 000 000 001 |
Đơn vị chiều dài
1m = 10dm = 100cm = 1 000mm = 1 000 000 µm = 1 000 000 000nm
100m = 101dm =102 cm = 103mm = 106 µm = 109 mm
1m = 0,1da = 0,01h = 0,001h = 0,000 001M
100m = 10-1dam =10-2 hm = 10-3km = 10-6 Mm
Đơn vị khối lượng
1 tấn = 1 000kg
1 tạ = 100kg
1 yến = 10kg
1kg = 1 000g
1dag = 100g = 1 lạng
1g = 1 000mg
1mg = 0,001g
Đơn vị thể tich
1m3 = 1 000dm3 = 1000 000cm3 = 1 000 000 000ml
100m3 = 103dm3 = 106cm3 = 109ml
Đặc biệt:
1 lít = 1dm3 = 1kg = 1 000ml = 1 000 cc
1lit = 1d
1cc = 1mm3
20 giot = 1cc = 1mm3
THỂ TÍCH
Dụng cụ đo thể tích chất lỏng:
- Ống chia độ
- Bình chia độ
- Ly
- Ca đong.
Trình bày cách đo thể tích vật rắn không thấm nước bằng bình chia độ.
- Đổ nước vào bình đến vạch chia độ V1.
- Thả vật vào bình sao cho vật chìm hoàn toàn xuống nước, nước dâng lên đến vạch V2.
- Thể tích vật rắn bằng thể tích nước dâng lên: V = V2 - V1.
Trình bày cách đo thể tích vật rắn không thấm nước bằng bình tràn
-Đổ nước vào bình tràn lên đến vòi tràn.
- Thả hòn đá vào bình tràn, đồng thời hứng nước tràn ra vào bình chứa.
- Đổ hết nước ở bình chứa vào bình chia độ. Thể tích của nước đo được chính là thể tích của hòn đá.
KHỐI LƯỢNG
Khối lượng một vật: khối lượng của một vật chỉ lượng chất chứa trong vật.
Ví dụ: khối lượng gạo chứa trong bao là chỉ lượng chất gạo chứa trong bao đó.
ĐƠN VỊ KHỐI LƯỢNG
Kg = 1 000g
=> Đơn vị g mới là đơn vị chuẩn.
Ki-lô-gam không phải là đơn vị chuẩn.
Đơn vị khối lượng thường gặp:
Kg = 1 000g
g = gram
g = 1 000mg (miligam )
0 nhận xét:
Đăng nhận xét