GÓC HỌC TẬP LỚP 7

Trang

Trang

Chủ Nhật, 1 tháng 9, 2013

Ngữ văn - 4. Hồ Gươm

Kết qủa cần đạt 
- Hiểu được nội dung, ý nghĩa của truyện Sự tích Hồ Gươm, vẻ đẹp của một số hình ảnh chính trong truyện và kể được truyện này.
- Nắm được thế nào là chủ đề của bài văn tự sự, bố cục và yêu cầu của các phần trong bài văn tự sự.
SỰ TÍCH HỒ GƯƠM
( Truyền thuyết)

Sự tích: Câu chuyện của một thời xa xưa còn được truyền lại, kể lại. 
Ví dụ: Sự tích trầu cau. Sự tích Mai An Tiêm. Những sự tích anh hùng.

Chủ đề: là vấn đề chủ yếu mà người viết muốn đặt ra trong văn bản.
Bố cụ: Tổ chức, sắp xếp các phần trong một bài viết hoặc tác phẩm. Cách bố cục câu chuyện.
Yêu cầu: sự đòi hỏỉ.
Ghi nhớ 1: 
Bằng những chi tiết tưởng tượng kì ảo, giàu ý nghĩa ( như Rùa vàng, gươm thần), truyện Sự tích Hồ Gươm) ca ngợi tính chất chính nghĩa, tính chất nhân dân và chiến thắng vẻ vang của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn chống giặc Minh xâm lược do Lê Lợi lãnh đạo vào đầu thế kỷ XV. Truyện cũng nhằm giải thích tên gọi hồ Hoàn Kiếm, đồng thời thể hiện khát vọng hòa bình của dân tộc.
Ghi nhớ 2:

Chủ đề: là vấn đề chủ yếu mà người viết muốn đặt ra trong văn bản.
 Dàn bài: bài văn tự sự thường có 3 phần:
- Phầm Mở bài giới thiệu chung về nhân vật và sư việc;
- Phần Thân bài hay phần nội dung kể diễn biến của sự việc;
- Phần Kết bài kể kết cục sự việc.

Liệt kê các từ mượn dùng trong bài văn 
Từ mượn: đô hộ; nghĩa quân( # ngụy quân) ; Long Quân ; chắc mẩm; gia nhập; khởi nghĩa; chủ tướng; tùy tòng; Thuận thiên; nạm ngọc; phó thác; minh công; nhuệ khí; tung hoành; trận địa; bạt vía; mạn thuyền; bệ hạ, hoàn kiếm.




Em có  thể dùng từ thuần Việt hoặc dùng từ mượn khác làm cho bài văn thêm hay hơn.
 Đô hộ: xâm chiếm, cai trị
Nghĩa quân: Những người yêu nước.
 Long Quân:  Lạc Long Quân # Thần Rồng
Chắc mẩm: chắc chắn
 Gia nhập :
 Khởi nghĩa: tấn công
 Chủ tướng:
 Tùy tòng: đoàn bảo vệ, cận vệ
 Thuận thiên
 Nạm ngọc: cẩn ngọc
 Phó thác: giao trách nhiệm
 Minh công
Nhuệ khí: tinh tần
Tung hoành: khắp nơi
Trận địa: chiến trường
Bạt vía: hết vía
Mạn thuyền: cạnh thuyện, bên hông thuyền.
Bệ hạ: đức vua
Hoàn kiếm: con Rùa Vàng.

Nhận xét cách tác giả trình bày bài văn tự sự
1. Giới thiệu chung:
- Lê Lợi là nhân vật chính trong cuộc kháng chiến chống giặc Minh vào đầu thế kỷ XV.
- Sự tích Hồ Gươm thuộc thể loại truyền thuyết địa danh: giải thích nguồn gốc lịch sử của một địa danh.
- Đây là truyền thuyết tiêu biểu về Hồ Gươm.
2. Nội dung:
a. Long Quân cho nghĩa quân Lam Sơn mượn gươm thẩn để đánh giặc.
b. Nguồn gốc lịch sử của địa danh hồ Hoàn Kiếm
3. Nghệ thuật cốt truyện
4. Ý nghĩa văn bản




Viết ra đoạn văn có tính kỳ ảo





Ý nghĩa truyện sự tích





Bạn dùng kiến thức của mình viết hoặc kể lại truyện Sự tích Hồ Gươm.
- Nội dung logic: có trình tự.
- Tính chính xác: đời nhà Minh, Lê Lợi đầu  thế kỷ  XV.
- Tính khách quan: ai là người làm chứng ?


Văn bản này được trích từ đâu? có phải do tác giả Nguyễn Đổng Chi tưởng tượng viết ra hay không ?




Đoạn văn hay cách dùng từ nào bạn thích nhất ?

0 nhận xét:

Đăng nhận xét