GÓC HỌC TẬP LỚP 7

Trang

Trang

Thứ Hai, 28 tháng 4, 2014

U 04 BIG OR SMALL


 I/ THE PRESENT SIMPLE TENSE
II/ TO HVE
III/ THE POSSESSIVE CASE
Hãy đổi những câu sau thành câu hỏi:
 1. Their school  is big.
2. There are twrnty class in their school.
3. There is board in the classroom.
4. She is in grade 7.
5. They have a new televison.

Chủ Nhật, 20 tháng 4, 2014

Ôn tập Tiếng Anh lớp 6 - HK II




I/ Give correct form of the verbs
1. I( visit) my friend tomorrow
2. Her mother(cook)      dinner now.
3. He never(go) camping because he( not have)    a tent.
4. He (go) to school with me every day.
5. What    Tom(do) now?
He (watch) TV.
6. My friend( take) a trip to Da Lat next week.
7. We( visit) Ha Long Bay this summer.
8. How she(feel) ?
She(be) is hot and thirty.
9. He(want) some bead. He(be)   hungry.
10. She( travel) to school by bike every day.
11. These(be)  his chairs.
12. Miss Chi(have) brown eyes.
13. What color(be) her eyes?
14. what yo(do) this summer vacation? I(visit) Đa lat.
15. What   he(do) tonight.
He(watch) a film.

16. They(do)  their homework now.

17. They(like) warm weather.

18. When it(be)   hot, we(go) swim.

19. What  she(do) in the spring?

20. Ba and Lan sometimes(go) to the park.

21. We don't go(camp) in the winter.

22. They( not have) Math on friday.

23. Where is your siter? She (go) to her English club.
24. Nga don't want(go) by bike.
25. My friend and I(see) a new film on TV tonight.
26. Why don't we (visit) our grandparents.
27. Minh often(watch) TV in the everning.
28. My father (drink) lemon juice now.
29. What about(play) badminton?
30. My mother(not watch) TV every day.
31. His sister(skip) soccer in the garden now.
32. They(not play) soccer in the street.
33. Mrs Van(want) a kilo of beef.
34. Look ! Mai and Lan(sit) over there.
35. Listen ! She(sing) " Poor".
36. Minh and Hoa(be) students.
37. They(have) English on Mondays.
Make questions for the underlined words.
1. My mother goes to work by car.
2. We like cool weather
3. It's very cold in Canada in the winter.
4. We are going to Ha Ling Bay with our parents for a week.
5. She go to the movies once a week.
6. They are going to stay in a hotel.
7. It's usually cold in the winter.
8. I need some bananas.
9. She eats Pho bo twice a day.
10. I ride my bike when I am free.
11. It's hot today.
12. Peter plays soccer.
13. They are playing football.
14. My schoolbag is black.
15.Ly goes to school six times a week.
16. She wants a kilo of beef.
17. The students are playing soccer in the stadium now.
18. Wa are going to stay in Hue for a week.
19. They never go camping because they don't have a tent.
20. She plays table tennis.
21. A glass of orange juice si 15 000 VND.
22. She needs some soup
23. They are going to stay in Singapore for 6 days.

ĐỀ 1
Choose the word or phrase that best fits the blank in each  sentence: 2ms
1. kilos of meat does the girl want ? ( what/ How many/ How much/ How)
2. My sister' d like     to school.( Walk)
3. My friend and I    some fruit at the moment. 
( eat)4. How    does she go shopping ? - Once a week ( far/long/often/fast)5. Why....... we go to Huong pagoda?
Good idea 
( not/do not/don't/no)6. They often fly their kites....... the weekend...... the summer.( on - at/ in - at/ on - in/ at - on)7. Let's play tennis ! ...........Yes, let's. ( No, let not./ No, we don't/ Yes, we do)8. He runs a fruyit and ....... stall in the store in the market.( a vegetable/ some vege/ any vege/ vegetable)III. Use the correct tense form.1ms
1. He 
( learn) English and I( read) a book now.2. Miss Lan( do) the housework every day morning.3. My friend( take) a trip to Da Lat next weekIV.  Use the correct tense form. 1ms
1. Our roads are
( danger) place.2. I hear the ( noisy) of motorbikes.3. He often goes( fish) in the fall4. Ba and Lan go to the Park( two) aweek.V. Arrange these words into their correct order.0,5ms
1. Vy/does/often/what/have/breakfast/for?
2. listening/music/she/is/to/at/moment/the.
VI. Complete the letter with correct words: 1,25ms
Dear Nga
VII. Make questions for the underlined words: 1,5ms
1.
He often reads books in his free time.
2.
I'm going to stay in a hotel when I come to Vũng Tàu.
3. They sometimes have apicnic.
IX. Rewrite   each of these sentences so that the meaning stays the same. 1ms
1. What drink does Hoa's sister like?
What is ...
2. Let's go to the park by bike !
What about
Đề 2
I. Choose the correct word(2pts):
1. She lives in a small village........ her mother.
( at - with- and - to)2. Milk, vegetables and fruit are....... food( healty- favoite - care- danger)3. Ba feels....., so he would like some lemoneade.( full - hungry- thirsty - empty )4. " How ..... are they ?" - " Five thousand dong". ( many - much - few- little)5. Mai needs a ... of orange juice.( packet - bowl - box - glass)
6. Nhi reads ...... times a week.
( once - twice - three - one)7. Mai and Nhi  don't like sports. They ...... play sports. (never - always - usually)
8. They often go walking in the mountain .... the weekend.
( on - at - of - to)III.
Bài làm:
ĐỀ 1
Choose the word or phrase that best fits the blank in each  sentence: 2ms
1. How many kilos of meat does the girl want ? ( what/ How many/ How much/ How)
2. My sister' d like to walk to school.( Walk)
3. My friend and I are eating some fruit at the moment. 
( eat)
4. How often does she go shopping ? - Once a week ( far/long/often/fast)
5. Why don`t we go to Huong pagoda?
Good idea 
( not/do not/don't/no)
6. They often fly their kites on the weekend in the summer.( on - at/ in - at/ on - in/ at - on)
7. Let's play tennis !  Yes, let's. ( No, let not./ No, we don't/ Yes, we do)
8. He runs a fruit and a vegetable stall in the store in the market.( a vegetable/ some vege/ any vege/ vegetable)
III. Use the correct tense form.1ms
1. He 
( learn) is learning  English and I( read) am reading a book now.
2. Miss Lan( do) does the housework every day morning.
3. My friend( take) is going to take a trip to Da Lat next week.
IV.  Use the correct tense form. 1ms
1. Our roads are
(danger) dangerous place.
2. I hear the ( noisy) noise of motorbikes.
3. He often goes( fish) fishing in the fall. 
4. Ba and Lan go to the Park( two) twice a week.
V. Arrange these words into their correct order.0,5ms
1. Vy/does/often/what/have/breakfast/for?
What dose Vy often have for breakfast ?
2. listening/music/she/is/to/at/moment/the.
She is listening to music at the moment.
VI. Complete the letter with correct words: 1,25ms
Dear Nga
VII. Make questions for the underlined words: 1,5ms
1.What does he often do in his free time?
He often reads books in his free time.
2.When are you coming to vung tau?
I'm going to stay in a hotel when I come to Vũng Tàu.
3. They sometimes have a picnic.
How often do they have a picnic.
IX. Rewrite   each of these sentences so that the meaning stays the same. 1ms
1. What drink does Hoa's sister like?
What is 
Hoa`s siste farvorite drinks does.
2. Let's go to the park by bike !
What about going to the park by bike?
Đề 2
I. Choose the correct word(2pts):
1. She lives in a small village with her mother.
( at - with- and - to)
2. Milk, vegetables and fruit are healthy food( healthy- favorite - care- danger)
3. Ba feels thirsty , so he would like some lemoneade.( full - hungry- thirsty - empty )
4. " How much are they ?" - " Five thousand dong". ( many - much - few- little)
5. Mai needs a glass of orange juice.( packet - bowl - box - glass)
6. Nhi reads three  times a week.
( once - twice - three - one)
7. Mai and Nhi  don't like sports. They never play sports. (never - always - usually)
8. They often go walking in the mountain on the weekend.
( on - at - of - to)
II. Match the answer in column A with the question in column:
 A

 B
 1. What are you doing, Nga ?
2. What's the matter, Nam?
3. What would you like ?
4. What's your favorite food?

 A. I'd like some orange juice
B. I like chicken
C. I'm tired
D. I'm listening to music

 III.
1. Ngọc usually (take) takes a shower in the afternoon.
2. He likes beef but he( not like) fish.
3. Listen! They (sing) in their class.
4. I and my friends(be) good students.
IV/ 
1. Miss Chi listens to music three times a week.
2. Ha is going to stay in Ha Noi for two weeks
How long is Ha going to stay in Ha Noi?
V/
1. much/a/and/a/ how/ sandwich/ glass/ juice / are / apple/ of?
How much are a sandwich and a glass of apple juice?
2. we/ badminton/ play/ why/ don't
VIII/
1. Why don't we go to the movies tonight.
=> What about going to the movies tonight?
2. Her eyes are big and brown
=> She has big brown eyes?
I/ Give correct form of the verbs
1. I( visit) am going to visit my friend tomorrow
2. Her mother(cook) is cooking dinner now.
3. He never(go) goes camping because he( not have) doesn`t have a tent.
4. He (go) goes to school with me every day.
5. What  is Tom(do) doing now?
He (watch) is watching TV.
6. My friend( take) is going to take a trip to Da Lat next week.
7. We( visit) are going to visit Ha Long Bay this summer.
8. How does she(feel) feel ?
She(be) is hot and thirty.
9. He(want) wants some bead. He(be) is  hungry.
10. She( travel) travels to school by bike every day.
11. These(be) are his chairs.
12. Miss Chi(have) has brown eyes.
13. What color(be) are her eyes?
14. what are you(do) going to do this summer vacation? I(visit) am going to visit Đa lat.
15. What is he(do) going to do tonight.
He(watch) is going to watch a film.
16. They(do) are doing their homework now.
17. They(like) like warm weather.
18. When it(be) is hot, we(go) goes swim.
19. What does she(do) do in the spring?
She always goes to the zoo.
20. Ba and Lan sometimes(go)  go to the park.
21. We don't go(camp) camping in the winter.
22. They( not have) don`t have Math on fridays.
23. Where is your siter? She (go) goes to her English club.
24. Nga don't want(go) to go by bike.
25. My friend and I(see) are going to see a new film on TV tonight.
26. Why don't we (visit) visit our grandparents.
27. Minh often(watch) watches TV in the everning.
28. My father (drink) is drinking lemon juice now.
29. What about(play) playing badminton?
30. My mother(not watch) doesn`t watch TV every day.
31. His sister(skip) is skipping  in the garden now.
32. They(not play) don`t play soccer in the street.
33. Mrs Van(want) wants a kilo of beef.
34. Look ! Mai and Lan(sit) are sitting over there.
35. Listen ! She(sing) is singging " Poor".
36. Minh and Hoa(be) are students.
37. Thuy(have) has English on Mondays.
Make questions for the underlined words.
1. My mother goes to work by car.
2. We like cool weather
3. It's very cold in Canada in the winter.
4. We are going to Ha Ling Bay with our parents for a week.
5. She go to the movies once a week.
6. They are going to stay in a hotel.
7. It's usually cold in the winter.
8. I need some bananas.
9. She eats Pho bo twice a day.
10. I ride my bike when I am free.
11. It's hot today.
12. Peter plays soccer.
13. They are playing football.
14. My schoolbag is black.
15.Ly goes to school six times a week.
16. She wants a kilo of beef.
17. The students are playing soccer in the stadium now.
18. Wa are going to stay in Hue for a week.
19. They never go camping because they don't have a tent.
20. She plays table tennis.
21. A glass of orange juice si 15 000 VND.
22. She needs some soup
23. They are going to stay in Singapore for 6 days.

Thứ Sáu, 18 tháng 4, 2014

Đề thi văn lớp 6 HK II - THCS Bạch Đằng


Thứ Ba, 15 tháng 4, 2014

Ôn tập Vật lý HK II - lớp 6



1. Nêu kết luận sự nở vì nhiệt của chất rắn.
Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.

2. Nêu đặc điểm sự nở vì nhiệt của chất rắn.
* Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
* Khi dãn nở vì nhiệt của chất rắn bị ngăn cản, nó có thể gây ra những lực rất lớn.

3. Nêu tính chất của băng kép và ứng dụng của nó.
* Một băng kép đang thẳng, khi nhiệt độ thay đổi, băng kép sẽ bị cong đi.
* Băng kép thường được sử dụng trong các thiết bị điều khiển tự động theo nhiệt.

4. Nêu kết luận sự nở vì nhiệt của chất lỏng.
Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.

5. Nêu đặc điểm sự nở vì nhiệt của chất lỏng.
* Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
* Khi sự dãn nở vì nhiệt của chất lỏng bị ngăn cản, nó có thể gây ra những lực khá lớn.

6. Nêu kết luận sự nở vì nhiệt của chất khí.
Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.

7. Nêu đặc điểm sự nở vì nhiệt của chất khí.
* Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.
* Khi sự dãn nở vì nhiệt của chất khí bị ngăn cản, nó có thể gây ra những lực khá lớn.

8. So sánh sự nở vì nhiệt của 3 chất: rắn, lỏng, khí.
Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nởi vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.


9. Nhiệt kế là dụng cụ dùng để làm gì? Kể tên các nhiệt kế thường gặp. Nó hoạt động dựa trên hiện tượng nào?
- Nhiệt kế là dụng  cụ để đo nhiệt độ.
- Có nhiều loại nhiệt kế khác nhau như: Nhiệt kế treo tường, nhiệt kế phòng thí nghiệm, nhiệt kế y tế,...
- Một số nhiệt kế thường dùng hoạt động dựa trên hiện tượng dãn nở vì nhiệt của các chất.

10. Cho biết nhiệt độ của nước đá đng tan và nhiệt độ của hơi nước đang sôi trong hai nhiệt giai Celsius và nhiệt giai Fahrenheit.

* Trong nhiệt giai Celsius( đơn vị nhiệt độ được kí hiệu là 0C), nhiệt độ của nước đá đang tan là 0 0C, của hơi nước đang sôi là 1000C.
* rong nhiệt giai Fahrenheit( đơn vị nhiệt độ được kí hiệu là 0F), nhiệt độ của nước đá đang tan là 32 0F , của hơi nước đang sôi là 212 0F.

11. Thế nào là sự nóng chảy và sự đông đặc?
* Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng  của chất  được gọi là sự nóng chảy.
* Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn  của chất  được gọi là sự đông đặc.

12. Thế nào là nhiệt độ nóng chảy? Nêu đặc điểm của sự  nóng chảy ( hay đông đặc) ?
* Phần lớn các chất nóng chảy ( hay đông đặc) ở một nhiệt độ xác định. Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ nóng chảy.
* Tronh thời gian nóng chảy( hay đông đặc) nhiệt độ của vật không thay đổi.
* Các chất khác nhau có nhiệt độ nóng chảy khác nhau.
o0o

13. Thế nào là sự bay hơi? Sự ngưng tụ ?
* Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi ở mặt thoáng của chất lỏng được gọi là sự bay hơi.
* Sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng của một chất được gọi là sự ngưng tụ.

14. Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc những yếu tố nào?
Tốc độ bay hơi của một chất lỏng  phụ thuộc vào nhiệt độ, gió và diện tích mặt thoáng của chất lỏng.

15. Thế nào là sự sôi?
Sự sôi là quá trình chuyển  từ thể lỏng sang thể hơi ở mặt thoáng và nơi các bọt hơi trong lòng chất lỏng.

16. Thế nào là nhiệt độ sôi ? Nêu đặc điểm của sự sôi.
* Nhiệt độ của một chất lỏng khi sôi được gọi là nhiệt độ sôi của chất đó.
* Trong suốt thời gian sôi, nhiệt độ của chất lỏng không thay đổi.
* Các chất lỏng khác nhau có nhiệt độ sôi khác nhau.

Bài tập:
1. Những câu hỏi tự luận SGK,SBT
2. Đổi đơn vị từ độ C sang độ F và ngược lại.
3. Vẽ đường biểu diễn và nhận xét.



SƠ ĐỒ
Rắn --sang-->Lỏng gọi là sự nóng chảy.

Lỏng --sang-->Rắn gọi là sự đôg đặc.

Thứ Hai, 7 tháng 4, 2014

Ôn tập Sinh học HK II





Nội dung ôn tập HK II.
I/ CHÚ THÍCH HÌNH
* Chú thích hình Quá trình cây thụ phấn và thụ tinh. Hình 31 -1: trang 103
*Sơ đồ cây có hoa. Hình 36 - 1: trang 116.
II/ TỰ LUẬN:
Trả lời các câu hỏi SGK
36. Tổng kết về cây có hoa với môi trường.
40. Cây hạt trần 1. Cơ quan sinh sản của thông là gì? Cấu tạo ra sao?
2. So sánh đặc điểm cấu tạo và sinh sản của cây thông và cây dương xỉ?

41 Hạt kín  - Đặc điểm


42. Lớp 2 lá mầm và lớp 1 lá mầm.


1. Đặc điểm chủ yếu để phân biệt giữa lớp Hai lá mầm và lớp Một lá mầm là gì?

2. Có thể nhận biết một cây thuộc lớp Hai lá mầm hay lớp Một lá mầm nhờ những dấu hiệu bên ngoài?

46. TV góp phần

điều hòa khí hậu
 48. (II) Thực vật với đời sống  con người.
Câu 1: Nhờ đâu thực vật có khả năng điều hòa lượng khí ô xi và cacbonic trong không khí? Điều này có ý nghĩa gì?
Câu 2: Tại sao người ta nói " rừng cây như một lá phổi xanh" của con người?
Câu 3: Thực vật có vai trò gì đối với nguốn nước? Vai trò của rừng trong việc hạn chế lũ lụt, hạn hán ntn?
Câu 4: Thực vật có vai trò gì đối với động vật và đời sống con người?

Câu 5: Vì sao cần phải tích cực trồng cây, gây rừng?





48

1. Con người sử dụng thực vật để phục vụ đời sống hàng ngày của mình như thế nào? Cho một vài ví dụ.
2. Tại sao người ta nói nếu không có thực vật thì không có loài người?
3. Ở địa phương em ó những cây Hạt kín nào có giá trị kinh tế?
4. Hút thuốc lá và thuốc phiện có hại ntn?







50.( I; II;III) vi khuẩn.
50.1 Vi khuẩn có những hình dạng nào? Cấu tạo của chúng ra sao?
50.2 Vi khuẩn dinh dương ra sao? Thế nào là vi khuẩn kí sinh, vi khuẩn hoại sinh?



1.Bao phấn
2. Hạt phấn
3. Hạt phấn nảy mầm
4. Ống phấn
5. Tế bào sinh dục đực
6. Đầu nhụy
7. Vòi nhụy
8. Bầu nhụy
9. Noãn
10. Tế bào sinh dục cái.

Sơ đồ cây có hoa

Bài 36. Tổng kết về cây có hoa.( II)
Căn bản: Cây với môi trường
1. Môi trường nước:
- Cây sống trên mặt nước có diện tích lá lớn( súng, sen,...), cuống lá phình to(bèo tây,...)
- Cây sống chìm trong nước có diện tích lá nhỏ, phiến lá hẹp, số lượng lá nhiều( rong đuôi chó, rong đuôi chồn,...)
2. Môi trường trên cạn:
- Nơi đồi trống: cây có thân thấp, lá có lớp lông hoặc sáp phủ ngoài.
- Nơi rừng rậm, mưa nhiều: cây có thân cao, phân cành nhiều, cành lá tập trung ở ngọn.
3. Môi trường đặc biệt:
- Sa mạc: 
+ Xương rồng có thân mọng nước, lá biến thành gai. 
+ Cỏ lạc đà có thân thấp, rễ mọc dài ăn sâu lan rộng.
- Đầm lầy, nước mặn: cây có rễ chống( đước), rễ thở( bần, mắm,...)
Câu hỏi SGK
36.1. Các cây sống trong môi trường nước thường có những đặc điểm hình thái như thế nào?
Trả lời:

 Đặc điểm
 Cây trên mặt nước
 Cây chìm trong nước
 * Diện tích lá
* Cuống lá
* Phiên lá
* Số lượng lá
  Cây sống trên mặt nước có diện tích lá lớn( súng, sen,...), cuống lá phình to(bèo tây,...)
  Cây sống chìm trong nước có diện tích lá nhỏ, phiến lá hẹp, số lượng lá nhiều( rong đuôi chó, rong đuôi chồn,...)
 

36.2. Nêu một vài ví dụ về sự thích nghi của các cây ở cạn với môi trường.
Trả lời:
     -   Như xương rồng, lá biến thành gai hoặc tiêu giảm để hạn chế sự thoát hơi nước.
     -   Thân cây mọng nước để dự trữ cho cây dùng vào những lúc rễ không hút được nước.
     -   Thân chứa diệp lục, màu xanh để chế tạo chất hữu cơ.

36.3. Các cây sống trong môi trường đặc biệt ( sa mạc, đầm lầy) có những đặc điểm gì? Cho vài ví dụ?
       Một vài nơi trên Trái Đất có những điều kiện đặc biệt không thích hợp cho đa số các loại cây, nhưng một số ít vẫn sống được. Ví dụ:
* Cây đước có rễ chống giúp cây có thể đứng vững trên các bãi lầy ngập thủy triều ở vùng ven biển.
* Một số loài cây mọc được trên các sa mạc rất khô và nóng, thường là:
-        Các loại xương rồng mọng nước.
-        Các loài cỏ thấp nhưng lại có rễ rất dài: ăn sâu hoặc lan rộng và nông.
-        Các cây bụi gai có lá rất nhỏ hoặc biến thành gai.

40. Cây hạt trần
1. Cơ quan sinh dưỡng
-       -  Thân gỗ lớn
-        - Có mạch dẫn phức tạp
-        -  Lá nhỏ hình kim mọc 2 -3 chiếc trên 1 cành con ngắn.

2. Cơ quan sinh sản
* Nón đực
-        - Nhỏ, màu vàng, mọc từng cụm
-       -  Lá vảy ( nhị) mang túi phấn chứa các hạt phấn.
* Nón cái
-        Lớn, mọc riêng lẻ
-        - Lá vảy ( lá noãn) mang noãn
-        - Nón chưa có bầu nhụy chứa noãn -> chưa xem là một hoa.
-        - Sinh sản bằng hạt mầm lộ trên lá noãn hở ( hạt trần)
-        - Chưa có quả thật sự. 
     Quá trình sinh sản của hạt thông: cơ quan sinh sản là nón, sinh sản bằng hạt, hạt phấn trong túi phấn mang tế bào nhờ gió hoặc dòng nước mưa rơi vào lá noãn. Tế bào sinh dục đực chui vào noãn kết hợp với tế bào sinh dục cái tạo thành hợp tử.
     Câu hỏi:
40.1. Cơ quan sinh sản của thông là gì? Cấu tạo ra sao?
Trả lời:
       Cơ quan sinh sản của thông là nón đực và nón cái cùng mọc trên một thân.
* Nón đực
-        Nhỏ, màu vàng, mọc từng cụm
-        Lá vảy ( nhụy) mang túi phấn chứa các hạt phấn.
* Nón cái
-        Lớn, mọc riêng lẻ
-        Lá vảy ( lá noãn) mang noãn
-        Nón chưa có bầu nhụy chứa noãn -> chưa xem là một loại hoa.
-        Sinh sản bằng hạt nằm lộ trên lá noãn hở ( hạt trần)
-        Chưa có quả thật.

40.2 . So sánh đặc điểm cấu tạo và sinh sản của cây thông và cây dương xỉ? 

So sánh
Thông
Dương xỉ
 * Đặc điểm cấu tạo







* Đặc điểm sinh sản
- Hạt
- Cơ quan sinh sản
- Sự thụ tinh
- Hạt phấn 
- Phức tạp hơn
-  Thân gỗ, cao, to phân nhiều nhánh
-Mạch dẫn phát triển hơn
- Rễ dài, ăn rộng và sâu hơn giúp thông chống chịu gió, bão tốt hơn và tìm được nguồn nước sâu hơn.


- Có hạt, hạt có cánh để phát tán
- Nón đực và nón cái
- Không cần nước
- Nhỏ, nhẹ giúp phân bố rộng
- Đơn giản
-






- Chưa có hạt
- Túi bào tử
- Cần nước
- Phân bố hẹp.

41 Hạt kín  - Đặc điểm
Đặc điểm chung của thực vật có hoa
Hạt kín là những thực vật có hoa. Chúng có một số đặc điểm chung như sau:
* Cơ quan sinh dưỡng phát triển đa dạng: rễ cọc, rễ chùm, thân gỗ, thân cỏ, lá đơn, lá kép,..., trong thân có mạch dẫn hoàn thiện.
* Có hoa, quả hạt nằm trong quả ( trước đó là noãn nằm trong bầu) là một ưu thế của các cây hạt kín, vì nó được bảo vệ tốt hơn. Hoa và quả có rất nhiều dạng khác nhau.
* Môi trường sống đa dạng. Đây là nhóm thực vật tiến hóa hơn cả.

41.1.  Đặc điểm chung của thực vật hạt kín?




41. 2. Giữa cây hạt trần và cây  hạt kín có những điểm gì phân biệt, trong đó điểm nào là quan trọng nhất?
a/ Những điểm phân biệt

Đặc điểm
Hạt trần
Hạt kín
 * Hoa
* Cơ quan sinh sản
* Hạt
* Cơ quan sinh dưỡng

* Tiến hóa
 - Không có
- Nón
- Nằm lộ trên lá noãn hở
- Rễ, thân, lá ít đa dạng

- Ít tiến hóa
- Có hoa
- Hoa, quả
- Nằm trong quả
- Cơ quan sinh dưỡng da dạng hơn.
- Tiến hóa hơn.

b/ Điểm quan trọng và nổi bật:
Hoa ở thực vật hạt kín là quan trọng và nổi bật nhất.

 41.3. Vì sao thực vật hạt kín lại có thể phát triển đa dạng phong phú như ngày nay?

 41.4 Kể tên 5 cây Hạt kín có dạng thân, lá hoặc hoa, quả khác nhau.
1.    Cây đậu nành
2.    Cây cà phê
3.    Cây chôm chôm
4.    Cây me
5.    Cây cao su.

42. Lớp 2 lá mầm và lớp 1 lá mầm.
Các cây hạt kín được chia thành hai lớp:
-        Lớp hai lá mầm
-        Lớp một lá mầm
Hai lớp này phân biệt với nhau chủ yếu ở số lá mầm của phôi.
Ngoài ra còn một vài dấu hiệu phân biệt khác như kiểu rễ, kiểu gân lá, số cánh hoa, dạng thân,.. 

42.1. Đặc điểm chủ yếu để phân biệt giữa lớp Hai lá mầm và lớp Một lá mầm là gì?

Đặc điểm
Lớp một lá mầm
Lớp hai lá mầm
*Số lá mầm trong phôi
* Hệ rễ



* Lá


* Thân

* Số cánh hoa
 - Phôi có một lá mầm

- Có hệ rễ chùm: rễ cái không phát triển và sớm bị thay thế bởi rễ bên.

- Có gân hình cung hoặc song song

- Phần lớn là thân cây cỏ.

- 3; 6 cánh.
- Phôi có hai lá mầm

- Có hệ rễ cọc gồm một rễ cái lớn và nhiều rễ bên nhỏ hơn.
- Lá có gân hình mạng

- Gồm cả thân cây gỗ và thân cây cỏ.
- 4 -5 cánh.



42.2. Có thể nhận biết một cây thuộc lớp Hai lá mầm hay lớp Một lá mầm nhờ những dấu hiệu bên ngoài?

Ø  Phôi: có một lá mầm hoặc hai lá mầm
Ø  Hệ rễ: có rễ chùm hay rễ cọc
Ø  Lá: gân lá hình cung, song song hay hình mạng.
Ø  Thân: thân cỏ hay thân gỗ.
46. VAI TRÒ CỦA THỰC VẬT
Ghi nhớ: Thực vật góp phần điều hòa khí hậu
·         Trong quá trình quang hợp, thực vật lấy vào khí cacbonic và nhả  khí ra khí  ô xi: nhưng trong quá trình hô hấp thì ngược lại. Do đó thực vật có vai trò giữ cân bằng các khí này trong không khí.
·        
Nhờ tác dụng cản bớt ánh sáng và  tốc độ gió, thực vật có vai trò quan trọng trong việc điều hòa khí hậu, tăng lượng mưa của khu vực. 
·        
Những nơi có nhiều cây cối như ở vùng rừng núi thường có không khí trong lành vì lá cây có tác dụng ngăn bụi, diệt một số vi khuẩn, giảm ô nhiễm môi trường.

Câu hỏi SGK
46.1 Nhờ đâu thực vật có khả năng điều hòa lượng khí oxy và cacbonic trong không khí? Điều này có ý nghĩa gì?
-        Trong quá trình quang hợp, thực vật lấy vào khí cacbonic và nhả ra khí ô xy: nhưng trong quá trình hô hấp thì ngược lại hấp thu khí oxy và thải khí cacbonic. Do đó thực vật có vai trò giữ cân bằng các khí này trong không khí.
-       
Nhờ tác dụng cản bớt ánh sáng và tốc độ gió, thực vật có vai trò quan trọng trong việc điều hòa khí hậu, tăng lượng mưa của khu vực.

46.2 Thực vật có vai trò gì đối với việc điều hòa khí hậu?
-        Thực vật có tác dụng cản bớt ánh sáng và tốc độ gió. Tán lá cây làm giảm nhiệt độ của môi trường, tăng lượng nước mưa ở khu vực.
-        Nhờ đó thực vật có vai trò quan trọng trong điều hòa khí hậu.

46.3 Tại sao người ta lại nói "rừng cây như một lá phổi xanh" của con người?
-        Rừng được xem như một "lá phổi xanh"  vì:
Rừng có tác dụng cân bằng khí cacbonic và oxy trong không khí.
-        Rừng tham gia cản bụi, góp phần tiêu diệt một số vi khuẩn gây bệnh.
-        Tán lá rừng hấp thụ nhiệt lượng bức xạ từ trái đất góp phần làm giảm nhiệt độ không khí.

46.4 Vì sao cần phải tích cực trồng cây gây rừng?
-        Qua quá trình quang hợp cây xanh cung cấp oxy cho mọi hoạt động sống của động vật và con người.
-        Qua quang hợp cây xanh cung cấp nguồn Tinh bột là nguồn năng lượng chính của động vật và con người.
-        Rừng giúp điều hòa khí hậu
-        Rừng hạn chế thiên tai như gió, lũ lụt,...
-        Trồng rừng còn tăng nguồn gỗ ứng dụng trong cuộc sống và đặc biệt công nghiệp giấy.
46.5 Thực vật bảo vệ đất và nguồn nước như thế nào?
 Trả lời:
Thực vật, đặc biệt thực vật rừng nhờ có hệ rễ giữ đất, tán cây cản bớt sức nước chảy do mưa lớn gây ra, nên có vai trò quan trọng trong việc chống xói mòn, sụt lở đất, hạn chế lũ lụt cũng như giữ được nguồn nước ngầm, tránh hạn hán.
 48
Ghi nhớ:
·         Thực vật, nhất là thực vật hạt kín có công dụng nhiều mặt. ý nghĩa kinh tế của chúng rất lớn: cho gỗ dùng trong xây dựng và các ngành công nghiệp, cung cấp thức ăn cho người, dùng làm thuốc,... đó là nguồn tài nguyên thiên nhiên quý giá, chúng ta cần bảo vệ và phát triển nguồn tài nguyên đó để làm giàu cho Tổ quốc.
·         Bên cạnh đó cũng có một số cây có hại cho sức khỏe, chúng ta cần hết sức thận trọng khi khai thác hoặc tránh sử dụng.
48.1 Con người sử dụng thực vật để phục vụ đời sống hàng ngày của mình như thế nào? Cho một vài ví dụ?
48.2 Tại sao người ta nói nếu không có thực vật thì không có loài người?
Không có thực vật thì không có loài người vì:
-        Thiếu thực vật thì thiếu nguồn cung cấp oxy và thức ăn cung cấp cho con người.
-        Không có thực vật thì không có nguồn thức ăn cung cấp cho động vật. Thiếu thực vật và động vật thì con người không tồn tại.
48.3 Ở địa phương em ó những cây Hạt kín nào có giá trị kinh tế?
48.4 Hút thuốc lá và thuốc phiện có hại như thế nào? 
-        Hút thuốc lá có hại cho sức khỏe vì chất nicotin thấm vào cơ thể sẽ ảnh hưởng đến nhiều cơ quan mà đặc biệt là cơ quan hô hấp như viêm phế quản, ung thư phổi,...
-        Hút thuốc phiện rất nguy hiểm vì có chất moocphine có thể làm ngưng  thở và chết. Thuốc phiện là chất gây nghiện khó cai trị dù chỉ một lần thử hút.
-        Không nên hút thuốc lá, thuốc phiện có ảnh hưởng xấu đến sức khỏe bản thân, gia đình và xã hội.
50.1  Vi khuẩn có những hình dạng nào? Cấu tạo của chúng ra sao?
* Kích thước: Vi (nhỏ)  khuẩn có kích thước rất nhỏ, không thể quan sát được bằng mắt thường.
 * Hình dạng: vi khuẩn có rất nhiều hình dạng khác nhau như hình que, cầu, hình phẩy, hình xoắn, chuỗi,....
Hình xoắn gọi xoắn khuẩn, hình que gọi que khuẩn,...
* Cấu tạo:
Cơ thể đơn bào, cấu tạo đơn giản, bên ngoài tề bào có vách bao bọc, bên trong là chất tế bào, chưa có nhân hoàn chỉnh.
* Cách dinh dưỡng:
- Hầu hết vi khuẩn không có chất diệp lục, sống hoại sinh hoặc ký sinh.
- Một số ít vi khuẩn có khả năng tự dưỡng như tảo lam.
- Một số có  roi nên có thể di chuyển được.
* Phân bố và số lượng:
- Trong tự nhiên vi khuẩn có mặt ở khăp mọi nơi: trong đất, nước, không khí và trên cơ thể động, thực vật và con người.
- Số lượng vi khuẩn thường rất lớn, nhưng khác nhau tùy theo môi trường sống.
Câu hỏi:
50.2  Vi khuẩn dinh dưỡng ra sao? Thế nào là vi khuẩn kí sinh, vi khuẩn hoại sinh?
* Một số vi khuẩn tự sống được gọi là vi khuẩn tự dưỡng.
* Hầu hết chúng không tự sống được mà sống nhờ chất hữu cơ có sẵn gọi là vi khuẩn dị dưỡng.
* Vi khuẩn kí sinh: những vi khuẩn sống nhờ chất hữu cơ có sẵn trên cơ thể gọi là ký sinh ( sống nhờ).
Ví dụ:  vi khuẩn gây sâu răng, vi khuẩn nha chu,...
* Vi khuẩn hoại sinh:  những vi khuẩn sống nhờ chất hữu cơ có sẵn trong xác động vật, thực vật đang phân hủy (hoại sinh). 











KIỂN TRA 1 TIẾT
Câu 1: Nêu tên và chức năng của các bộ phận thuộc cơ quan sinh dưỡng ở thực vật có hoa.
Câu 2: Có mấy cách phát tán quả và hạt? Nêu đặc điểm và cho ví dụ của từng cách phát tán.
Câu 3: Trình bày quá trình phát triển của cây dương xỉ?
Câu 4: So sánh đặc điểm cấu tạo của rêu và thực vật có hoa?
Câu 5: Sinh sản bằng hạt có ưu thế gì so với sinh sảnh bằng bào tử ?
Câu 6: Chú thích hình cắt dọc nón đực và nón cái ( thông).

Câu 1: Nêu tên và chức năng của các bộ phận thuộc cơ quan sinh dưỡng ở thực vật có hoa.


 Tên
 Chức năng
 Lá
 -  Hấp thu ánh sáng, quang hợp => tạo chất hữu cơ cho cây.
- Trao đổi khí với môi trường bên ngoài.
- Nơi thoát hơi nước của cây.
 Thân
 - Chuyển nước và muối kháng từ rễ lên lá.
- Chuyển chất hữu cơ từ lá đến các bộ phận khác ủa cây.
 Rễ
 hấp thu nước và muối kháng hòa tan.



Câu 2: Có mấy cách phát tán quả và hạt? Nêu đặc điểm và cho ví dụ của từng cách phát tán.
 Cách phát tán
 Đặc điểm
 Ví dụ
 Bằng gió
 Quả hạt nhỏ nhẹ, có cánh hoặc túm lông.
 Bồ công anh, lồng mức, trò, hạt hoa sữa,...
 Bằng động vật
 Quả hạt có lông bám, hoặc gai móc, vỏ hạt cứng, quả hạt có hương thơm, vị ngọt.
 Quả cây xấu hổ, quả ké đầu ngựa, cà phê,...
 Tự phát tán
 Vỏ quả tự nứt được
 Quả đậu các loại, cao su,...
Phát tán nhờ nước
 Nhẹ, nổi trên mặt nước
 Hạt sen.



Câu 3: Trình bày quá trình phát triển của cây dương xỉ?
* Cơ quan sinh sản là túi bào tử nằm ở lá già.
* Sinh sản bằng bào tử
* Bào tử sau khi phóng thích ra ngoài rễ sẽ nảy mầm thành nguyên tản, từ nguyên tản sẽ mọc thành cây dương xỉ con sau quá trình thụ tinh.

Câu 4: So sánh đặc điểm cấu tạo của rêu và thực vật có hoa?

Giống nhau: có thân, có lá
Khác nhau:
 Rêu
 Có hoa
 - Có rễ giả, có khả năng hút nước.
 - Có rễ chính thức, có khả năng hút nước.
 - Chưa có mạch dẫn
 - Có mạch dẫn
 - Cơ quan sinh sản: túi bào tử
 - Cơ quan sinh sản: nhị
 - Sinh sản bằng bào tử
 - Sinh sản bằng hạt
 - Không có hoa
 - Có hoa.



Câu 5: Sinh sản bằng hạt có ưu thế gì so với sinh sảnh bằng bào tử ?


 Sinh sản bằng hạt
 Sinh sản bằng bào tử
- Được quả bảo vệ
- Phát tán xa hơn
- Không có quả vảo vệ
- Phát tán trong phạm vi nhỏ hơn hạt.



Câu 6: Chú thích hình cắt dọc nón đực và nón cái ( thông).


Chương VIII
Các nhóm thực vật
- Tảo



Rêu - cây rêu

Đặc điểm của rêu:
* Nơi sống
-  Sống trên cạn, nơi ầm thấp
* Cấu tạo:
- Đơn giản
- Có thân
- Có lá
- Chưa có rễ chính thức.
- Có rễ già có khả năng hút nước.
*Thân thấp
- Thấp, không phân nhánh
- Chưa có mạch dẫn.
* Cơ quan sinh sản:
- Là túi bào tử  ằm ở ngọn cây
- Sinh sản bằng bào tử
- Bào tử được hình thành sau quá trình thụ tinh sẽ phóng thích ra ngoài -> nảy mầm -> phát triển thành cây rêu.
Vai trò của rêu:
- Là thực vật tiên phong
- Tạo thành chất mùn cho đất
- Hình thành than mùn
- Làm phong cảnh đẹp.

- Quyết - Cây dương xỉ
Đặc điểm của dương xỉ:
* Nơi sống: ?
* Cấu tạo:
Có rễ chính thức
Thân rễ màu nâu nằm dưới mặt đất, có mạch dẫn
Lá kép lông chim, lá non cuộn tròn ở đầu
* Cơ quan sinh sản:
- Là túi bào tử nằm ở mặ dưới lá già.
- Sinh sản bằng bào tử
- Bào tử sau khi được phóng thích ra ngoài sẽ -> nảy mầm thành nguyên tản, từ nguyên tản mọc ra cây dương xỉ con sau quá trình thụ tinh.


www.bachkhoatrithuc.vn
40  Hạt trần - Cây thông
1. Cơ quan sinh dưỡng
- Thân gỗ lớn
- Có mạch gỗ phức tạp
- Lá nhỏ hình kim mọc 2 -3 chiếu trên 1 cành con ngắn.
2. Cơ quan sinh sản
* Nón đực
- Nhỏ, màu vàng, mọc từng cụm
- Lá vảy( nhị) mang túi phấn chứa các hạt phấn.
* Nón cái
- Lớn, mọc riêng lẻ
- Lá vảy( lá noãn) mang noãn
- Nón chưa có bầu nhụy chứa noãn -> chưa xem là một loại hoa.
- Sinh sản bằng hạt nằm nộ trên lá nõa hở( hạt trần)
- Chưa có quả thật.


41 Hạt kín  - Đặc điểm
Đặc điểm chung của thực vật có hoa
Cơ quan sinh dưỡng phát triển đa dạng: rễ cọc, rễ chùm, thân gỗ, thân cỏ, lá đơn, lá kép,..., trong thân có mạch dẫn hoàn thiện.
hoa, quả hạt nằm trong quả( trước đó là noãn nằm trong bầu) là một ưu thế của các cây hạt kín, vì nó được bảo vệ tốt hơn.
 Hoa và quả có rất nhiều dạng khác nhau.
* Môi trường sống đa dạng. Đây là nhóm thực vật tiến hóa hơn cả.


42. Lớp 2 lá mấm và 1 lá mầm
Các cây hạt kín được chia thành hai lớp:
- Lớp hai lá mầm
- Lớp 1 lá mầm
Hai lớp này phân biệt với nhau chủ yếu ở số lá mầm của phôi.
Ngoài ra còn một vài dầu hiệu phân biệt khác như kiểu rễ, kiểu gân lá, số cánh hoa, dạng thân,...

- Phân loại thực vật

Ngành

Lớp
Bộ
Họ
Chi
Loài
44. Sự phát triển của giới thực vật
* Giới TV xuất hiện dần dần từ những dạng đơn giản nhất đến những dạng phức tạp nhất, thể hiện sự phát triển.
* Trong quá trình này ta thấy rõ thực vật và điều kiện sống bên ngoài liên quan mật thiết với nhau: khi điều kiện sống thay đổi thì những thực vật nào không thích nghi hoàn hảo hơn và do đó tiến hóa hơn.
* Quá trình phát triển của giới thực vật có ba giai đoạn chính:
- Sự xuất hiện của các cơ thể ở nước.
- Các thực vật ở cạn lần lượt xuất hiện.


- Sự xuất hiện và chiếm ưu thế của các thực vật Hạt kín.


45. Nguồn gốc cây trồng

Cây trồng bắt nguồn từ cây dại. Tùy theo mục đích sử dụng mà từ một loài cây dại ban đầu con người đã tạo ra được nhiều thứ cây trồng khác xa và tốt hơn hẳn tổ tiên hoang dại của chúng.
Nhờ khả năng cải tạo thực vật của con người, ngày nay đã có rất nhiều thứ cây trồng khác nhau.
Chương IX
Vai trò của thực vật


- TV Góp phần điều hòa khí hậu

Trong quá trình quang hợp, thực vật lấy vào khí cacbonic và nhả ra khí ô xi: nhưng trong quá trình hô hấp thì ngược lại. Do đó thực vật có vai trò giữ cân bằng các khí này trong không khí.

Nhờ tác dụng cản bớt ánh sáng và tốc độ gió, thực vật có vai trò quan trọng trong việc điều hòa khí hậu, tăng lượng mưa của khu vực. 


Những nơi có nhiều cây cối như ở vùng rừng núi thường có không khí trong lành vì lá cây có tác dụng ngăn bụi, diệt một số vi khuẩn, giảm ô nhiễm môi trường.
47- TV bảo vệ đất và nguồn nước


Thực vật, đặc biệt là thực vật rừng, nhờ có hệ rễ giữ đất, tán cây cản bớt sức nước chảy do mưa lớn gây ra, do đó thực vật có vai trò quan trọng trong việc chống xói mòn, sụt lở đất, hạn chế lũ lụt cũng như giữ được nguồn nước ngầm, tránh hạn hán. 
- Vai trò TV đối với động vật và con người

Thực vật, nhất là thực vật hạt kín có công dụng nhiều mặt. ý nghĩa kinh tế của chúng rất lớn: cho gỗ dùng trong xây dựng và các nghành công nghiệp, cung cấp thức ăn cho người, dùng làm thuốc,... đó là nguồn tài nguyên thiên nhiên quí giá, chúng ta cần bảo vệ và phát triển nguồn tài nguyên đó để làm giàu cho Tổ quốc.
Bên cạnh đó cũng có một số cây có hại cho sức khỏe, chúng ta cần hết sức thận trọng khi khai thác hoặc tránh sử dụng.

- Bảo vệ sự đa dạng của TV.


Chương X
Vi khuẩn - nấm và Địa y


- Vi khuẩn I,II,III


- Nấm

- Địa y