ÔN
TẬP HỌC ĐỊA LÝ 6, HỌC KỲ I
Câu
1: Tại sao có hiện tượng ngày đêm kế tiếp nhau ở
khắp mọi nơi trên Trái Đất ?
=> Trái Đất có dạng hình cầu, do đó Mặt
trời bao giờ cũng chỉ chiếu sáng được một nửa. Nửa được chiếu sáng là ngày, nửa
nằm trong bong tối là đêm. Nhờ có sự vận động tự quay của Trái Đất từ Tây sang
Đông nên ở khắp mọi nơi trên Trái Đất đều lần lượt có ngày và đêm.
Câu
2: Tại sao Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời, lại sinh
ra hai thời kì nóng và lạnh luôn phiên nhau ở hai nửa cầu trong
một năm ?
=>Khi chuyển động trên quỹ đạo quanh Mặt
Trời, trục Bắc Nam của Trái Đất nghiêng và không đổi hướng, nên trong một năm:
+ Nửa
năm đầu (từ ngày 21 tháng 3 đến ngày 23 tháng 9)
-
Nửa cầu Bắc ngả về phía Mặt Trời, có góc chiếu
sáng lớn, nên nhận được nhiều ánh sáng và nhiệt, nửa cầu Bắc có mùa nóng.
-
Nửa cầu Nam không ngả về phía Mặt Trời, có
góc chiếu nhỏ, nên nhận được ít ánh sáng và nhiệt hơn nửa cầu Bắc, nửa cầu Nam
có mùa lạnh.
+ Nửa
năm sau (từ ngày 23 tháng 9 đến ngày 21 tháng 3) thì có hiện tượng ngược lại.
Câu
3: Vì sao nước ta quanh năm nóng và sự phân hóa bốn mùa
không rõ rệt ? Kể tên
hai quốc gia có hiện tượng mùa tương tự
như miền Nam nước ta ?
=>Do nước ta nằm gần xích đạo, trong
trong khu vực quanh năm có góc chiếu sáng của Mặt Trời lớn, nên nhận được nhiều
ánh sáng và nhiệt, khí hậu quanh năm nóng và sự phân hóa bốn mùa không rõ rệt
như các nước ở khu vực ôn đới.
Câu
4: Hãy trình bày đặc điểm của lớp vỏ Trái Đất và nói rõ
ràng vai trò của nó đối
với đời sống và hoạt động của con người
?
=>Vỏ Trái Đất là một lớp đất đá rắn,
chắc, dày từ 5 km đến 70 km. Trên lớp vỏ Trái Đất có núi non, sông suối, sinh vật,
không khí và là nơi sinh sống và hoạt động của xã hội loài người. Lớp vỏ Trái Đất
do một số địa mảng nằm kề nhau tạo thành . Các địa mảng này có thể di chuyển,
chúng tách xa hoặc xô vào nhau, hoặc trượt lên nhau.
Câu
5: Nêu một số ví dụ về tác động của nội lực đến địa hình
trên bề mặt Trái Đất ?
=> +Uốn nếp các lớp đá, tạo thành các
dãy núi như: dãy Himalaya, dãy Hoàng Liên Sơn…
+Gây ra các đứt
gãy sâu và đẩy vật chất nóng chảy ở dưới sau ra
ngoài mặt đất, tạo nên hiện tượng
núi lửa ở In-đô-nê-xi-a, Phi-lip-
pin…
+Gây ra các vụ
động đất ở miền tây Trung Quốc, Nhật Bản…
trong các năm gần đây; nội lực là
nguyên nhân gây gián tiếp gây ra
song thần ở Ấn Độ Dương năm 2004.
Câu
6: Trên thới giới, núi lửa và động đất thường xảy ra ở
những nơi nào? Con người đã có những biện pháp gì và hạn chế
thiệt hại do động đất gây ra ?
những nơi nào? Con người đã có những biện pháp gì và hạn chế
thiệt hại do động đất gây ra ?
=> + Núi lửa và động đất thưởng xảy ra ở
hai địa mảng tách xa nhau hoặc xô vào nhau.
+Những biện
pháp gì để hạn chế thiệt hại do động đất gây ra:
-Lập các trạm nghiên cứu các rung động trong lòng đất để
dự báo
trước, để sơ tán dân cư ra khỏi vùng nguy hiểm.
trước, để sơ tán dân cư ra khỏi vùng nguy hiểm.
-Xây dựng nhà ở, công trình có thể chịu được các rung động
lớn.
-Bố trí dân cư và lựa chọn các hoạt động sản xuất phù hợp
ở những
vùng thường xảy ra động đất.
vùng thường xảy ra động đất.
Câu
7: Dựa vào bản đồ hình 12 trên đây, em hãy cho biết các
hướng bay:
a) Từ Hà Nội đến Gia-các-ta:
=> Nam.
b) Từ Hà Nội đến Băng-Cốc:
=> Tây - Nam
c) Từ Hà Nội đến Ma-ni-la:
=> Đông - Nam
d) Từ Xin-ga-po đến Cu-a-la Lăm-pơ:
=> Tây - Bắc.
hướng bay:
a) Từ Hà Nội đến Gia-các-ta:
=> Nam.
b) Từ Hà Nội đến Băng-Cốc:
=> Tây - Nam
c) Từ Hà Nội đến Ma-ni-la:
=> Đông - Nam
d) Từ Xin-ga-po đến Cu-a-la Lăm-pơ:
=> Tây - Bắc.
Câu
8: Dựa vào bản đồ hình 12 ở trên, em hãy ghi tọa độ địa lý
của các điểm A,B,C,G.?
của các điểm A,B,C,G.?
A: 1300 Đông – 100 Bắc
B: 1100 Đông –
100 Bắc
C: 1300 Đông – 00
G: 1300 Đông – 150 Bắc
………………………………………………………………………………………………………………………
Câu
9: Bản đồ có tì lệ là 1 : 200.000, cho biết 5cm trên bản đồ
ứng với bao nhiêu km trên thực địa ?
Cứ 1cm trên bản đồ => tương ứng 200 000cm = 2km trên thực địa.
=> 5.200 000 = 1 000 000 (cm) = 10 km.
Vậy trên thực địa là 10km.
ứng với bao nhiêu km trên thực địa ?
Cứ 1cm trên bản đồ => tương ứng 200 000cm = 2km trên thực địa.
=> 5.200 000 = 1 000 000 (cm) = 10 km.
Vậy trên thực địa là 10km.
………………………………………………………………………
Câu
10: Trên thực tế từ thành Phố Hồ Chí Minh đến Vĩnh Long
là 120 km. Nhưng trên bản đồ thì cách nhau 15 cm.Em hãy cho
biết tỉ lệ bản đồ là bao nhiêu ?
120km = 12 000 000cm
12 000 000 : 15 = 800 000
Tỉ lệ 1: 800 000
Vậy tỉ lệ bản đồ là 1:800 000.
là 120 km. Nhưng trên bản đồ thì cách nhau 15 cm.Em hãy cho
biết tỉ lệ bản đồ là bao nhiêu ?
120km = 12 000 000cm
12 000 000 : 15 = 800 000
Tỉ lệ 1: 800 000
Vậy tỉ lệ bản đồ là 1:800 000.
………………………………………………………………………
0 nhận xét:
Đăng nhận xét