GÓC HỌC TẬP LỚP 7

Trang

Trang

Thứ Tư, 13 tháng 11, 2013

LỊCH SỬ ÔN TẬP CHƯƠNG II

THỜI ĐẠI DỰNG NƯỚC 
VĂN LANG ÂU LẠC
BÀI 10: NHỮNG CHUYỂN BIẾN TRONG ĐỜI SỐNG KINH TẾ
1. Hãy điểm lại những nét mới về công cụ sản xuất và ý nghĩa của việc phát mịnh ra thuật luyện kim.
2. Theo em sự ra đời của nghề trồng lúa nước có tầm quan trọng như thế nào?
3. Hãy trình bày sự đổi thay trong đời sống kinh tế cảu con người thời kì này so với người thời kỳ Hòa Bình- Bắc Sơn.

BÀI 11: NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ XÃ HỘI
1. Hãy điểm lại các biến chuyển về mặt xã hội.
2. Hãy nêu những nét mới về tình hình kinh tế, xã hội của cư dân Lạc Việt.
3. Hãy nêu những dẫn chứng nói lên trình độ phát triển của nền sản xuất thời văn hóa Đông Sơn.

BÀI 12: NƯỚC VĂN LANG
Nhà nước Văn Lang ra đời trong hoàn cảnh nào?
- Mâu thuẫn giữa người giàu và kẻ nghèo nảy sinh ngày càng cao.
- Chống thiên tai, bảo vệ màu màng.
- Giải quyết các xung đột giữa các  bộ lạc.
Từ đó hình thành nhà nước Văn Lang.
Nước Văn Lang thành lập.
- Thời gian:  khoảng thế kỷ VII TCN.
- Thủ lĩnh: Hùng Vương.
- Đóng đô: Bạch Hạc ( Phú Thọ Ngày nay.)
- Đặt tên nước: Văn Lang.
Nhà nước Văn Lang được tổ chức như thế nào?
Sơ đồ nhà nước Văn Lang.
- Dựa vào sơ đồ nhà nước Văn Lang, cho thấy nước Văn Lang có hai cấp chính quyền: Trung ương và địa phương. 
Nếu chia theo đơn vị hành chính thì có 3 cấp: Bồ - Chiềng - Chạ.
* Đứng đầu nhà nước là vua Hùng.
* Bên dưới là  các Bộ( gồm 15 bộ), do Lạc tướng đứng đầu.
- Nhà nước Văn Lang chưa có luật pháp và quân đội. Đây mới chỉ là nhà nước sơ khai.

Những lí do ra đời của nhà nước thời Hùng Vương là gì?
Trả lời:
- Do sản xuất phát triển, cuộc sống định cư, làng chạ mở rộng, hình thành những bộ lạc lớn ở Bắc Bộ và bắc Trung Bộ. Nơi đây luôn phải đấu tranh chống lại thiên nhiên và chống giặc ngoại xâm, giải quyết xung đột giữa các bộ lạc với nhau.
* Xã hội có sự phân chia thành kẻ giàu, người nghèo.
* Nhu cầu đoàn kết để bảo vệ sản xuất nông nghiệp( chống thiên tai), nhu cầu mở rộng giao lưu, tự vệ và đoàn kết chống giặc ngoại xâm.
* Cần thống nhất với nhau, có người chỉ huy( tổ chức) để đối phó với thiên nhiên, giải quyết các xung đột và bảo vệ an ninh quấc gia.
- Đó là những điều kiện cơ bản( còn gọi là hoàn cảnh) dẫn đến sự ra đời của nhà nước Văn Lang ở thế kỷ VII TCN, đóng đô ở Phong Châu - Bạch Hạc - Phú Thọ.

Em có nhận xét gì về tổ chức của nhà nước đầu tiên này?
Trả lời:
Nhà nước văn Lang là tổ chức nhà nước đầu tiên ở nước ta, còn rất sơ khai, chưa có luật pháp, quân đội.
* Tuy tổ chức tổ chức nhà nước còn đơn giản, sơ khai, nhưng nó đánh dấu bước chuyển biến cơ bản của xã hội, chuyển từ chế độ nguyên thủy sang xã hội có giai cấp, nhà nước, bước vào thời đại văn minh.


BÀI 13: ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT VÀ TINH THẦN CỦA CƯ DÂN VĂNG LANG
1. Em hãy điểm lại những nét chính trong đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Văn Lang qua nơi ở, ăn mặc, phong tục, lễ hội, tín ngưỡng.
2. Em hãy mô tả các trống đồng thời Văn Lang.
3. Những yếu tố nào tạo nên tình cảm cộng đồng của cư dân Văn Lang?
BÀI 14: NƯỚC ÂU LẠC

1. Công cụ

0 nhận xét:

Đăng nhận xét