Đề 2: Kể lại một lần em mắc lỗi.
A. Mở bài.
- Nêu hoàn cảnh mắc lỗi.
B. Thân bài.
- Kể lại việc sai trái mà mình đã mắc phải.
+ Mắc lỗi khi nào? Với ai?
+ Nguyên nhân mắc lỗi là do chủ quan hay khách quan?
+ Lỗi lầm ấy gây hậu quả như thế nào? (với lớp, với gia đình hay với bản thân,…).
- Sau khi mắc lỗi, em đã ân hận và sửa chữa ra sao?
C. Kết luận.
- Bài học rút ra sau lần mắc lỗi ấy là gì?
- Lời khuyên của bạn dành cho các bạn khác ra sao?
Mẫu 1
A. Mở bài.
- Câu mở, câu dẫn đoạn
- Nêu hoàn cảnh mắc lỗi.
|
|
- Kể lại việc sai trái mà mình đã mắc phải.
+ Mắc lỗi khi nào? Với ai?
+ Nguyên nhân mắc lỗi là do chủ quan hay khách quan?
+ Lỗi lầm ấy gây hậu quả như thế nào? (với lớp, với gia đình hay với bản thân,…).
- Sau khi mắc lỗi, em đã ân hận và sửa chữa ra sao?
|
Vào buổi tối thứ sáu nọ, bố nhờ em nạp điện giúp cho bố mấy cục pin cho cái đèn flash máy ảnh để ngày mai thứ bảy bố đi dự hội nghị nha khoa chuyên ngành của bố, em mải mê lắp ráp lego nên vội vàng bỏ pin lộn cực vào thiết bị sạc, xẹc một cái ! Cả nhà em cúp điện. Lúc đó em rất lo sợ không biết phải làm gì, cả nhà cuống cuồng lên, còn bố- mẹ thì chấn an mọi người cứ bình tĩnh và yên tâm vì cầu chì đã được ngắt ở bên ngoài nhà rồi. Thế là cả buổi tối hôm đó gia đình chúng em không có điện giữa đêm hè oi bức, tất cả mọi việc trong gia đình đều bị trì trệ lại.
Tuy bố-mẹ là người hiểu biết và ân cần giúp em vượt qua mọi việc dù khó khăn đến đến đâu, nhưng trong em vẫn hối hận những việc làm của mình.
"Phàm làm việc gì phải tính đến hậu quả của nó" đó là câu mở đầu của bố dạy em ,phải suy xét kĩ trước mỗi hành động của mình.
Bố xin nhận khuyết điểm đã không tự làm mà phiền đến con trai của bố, đúng ! Bố đã dạy con không được: nghịch lửa, điện, nước, dao và cánh cửa nhưng khi đó con còn nhỏ, nay con đã hơn 10 tuổi rồi thì bắt đầu con phải sử dụng những thiết bị, vật dụng đó như một người trưởng thành.
Thiết bị điện nhà mình chuyên viên thiết kế cầu chì bên ngoài nhà rất an toàn nhưng khi cúp thì mình không tự bật trở lại được mà phải nhờ đến công ty Điện lực, chỉ vì sự bất cẩn của mình mà phải làm phiền đến những người xung quang.
Cái nguy hiểm ở đây không phải là cúp điện, cái chính là tia lửa điện xẹc ra, nguồn điện này có thể gây ngưng tim và chết người không kịp cứu con ạ.
Tuy em chưa được học về điện, nhưng em cũng đã hiểu tác dụng cũng như tác hại về điện đến sức khỏe và tài sản của con người.
Em nói: " Dạ thưa bố-mẹ, con hiểu và từ nay con luôn suy xét mọi việc trước khi làm."
|
- Bài học rút ra sau lần mắc lỗi ấy là gì?
- Lời khuyên của bạn dành cho các bạn khác ra sao?
|
Bài học chết người bất cẩn khi dùng điện của em rút cho em bài học sâu sắc " phàm làm việc gì phải nghĩ đến hậu quả."
Con cảm ơn bố-mẹ đã thiết kế điện an toàn cho nhà mình, nếu không thì lỗi lầm của con đã trở thành tội trọng. |
Mắc lỗi có thể do thiếu hiểu biết, do chủ quan, có thể do kỹ năng rèn luyện của mình chưa đủ. Ai ở đời mà chưa một lần mắc lỗi? Tôi cũng đã cố tránh xa dịp lỗi lầm nhưng rồi một chút lơ là tôi đã phạm phải lỗi trầm trọng có thể đến chết người.
Vào buổi tối thứ sáu nọ, bố nhờ em nạp điện giúp cho bố mấy cục pin cho cái đèn flash máy ảnh để ngày mai thứ bảy bố đi dự hội nghị nha khoa chuyên ngành của bố, em mải mê lắp ráp lego nên vội vàng bỏ pin lộn cực vào thiết bị sạc, xẹc một cái ! Cả nhà em cúp điện. Lúc đó em rất lo sợ không biết phải làm gì, cả nhà cuống cuồng lên, còn bố- mẹ thì chấn an mọi người cứ bình tĩnh và yên tâm vì cầu chì đã được ngắt ở bên ngoài nhà rồi. Thế là cả buổi tối hôm đó gia đình chúng em không có điện giữa đêm hè oi bức, tất cả mọi việc trong gia đình đều bị trì trệ lại.
Tuy bố-mẹ là người hiểu biết và ân cần giúp em vượt qua mọi việc dù khó khăn đến đến đâu, nhưng trong em vẫn hối hận những việc làm của mình."Phàm làm việc gì phải tính đến hậu quả của nó" đó là câu mở đầu của bố dạy em ,phải suy xét kĩ trước mỗi hành động của mình.
Bố xin nhận khuyết điểm đã không tự làm mà phiền đến con trai của bố, đúng ! Bố đã dạy con không được: nghịch lửa, điện, nước, dao và cánh cửa nhưng khi đó con còn nhỏ, nay con đã hơn 10 tuổi rồi thì bắt đầu con phải sử dụng những thiết bị, vật dụng đó như một người trưởng thành.
Thiết bị điện nhà mình chuyên viên thiết kế cầu chì bên ngoài nhà rất an toàn nhưng khi cúp thì mình không tự bật trở lại được mà phải nhờ đến công ty Điện lực, chỉ vì sự bất cẩn của mình mà phải làm phiền đến những người xung quang.
Cái nguy hiểm ở đây không phải là cúp điện, cái chính là tia lửa điện xẹc ra, nguồn điện này có thể gây ngưng tim và chết người không kịp cứu con ạ.
Tuy em chưa được học về điện, nhưng em cũng đã hiểu tác dụng cũng như tác hại về điện đến sức khỏe và tài sản của con người.
Em nói: " Dạ thưa bố-mẹ, con hiểu và từ nay con luôn suy xét mọi việc trước khi làm."
Bài học chết người bất cẩn khi dùng điện của em rút cho em bài học sâu sắc " phàm làm việc gì phải nghĩ đến hậu quả."
Con cảm ơn bố-mẹ đã thiết kế điện an toàn cho nhà mình, nếu không thì lỗi lầm của con đã trở thành tội trọng.
Tham khảo:Con cảm ơn bố-mẹ đã thiết kế điện an toàn cho nhà mình, nếu không thì lỗi lầm của con đã trở thành tội trọng.
Phạm Lê gia Anh
Lớp 6/3 THCS Bạch Đằng
Q.3 - Tp.HCM.
Email: phamlegiaanh@gmail.com
- Biết sửa lỗi
- Thương người mắc lỗi
- Bản lĩnh nhận lỗi
0 nhận xét:
Đăng nhận xét