GÓC HỌC TẬP LỚP 7

Trang

Trang

Thứ Năm, 31 tháng 10, 2013

Chuyên đề dãy số chia hết cho một số

Câu 1:
A =  21 + 22 + 23 +… + 29

Chia hết cho 14.
A = (2+ 22+ 23) + (24+ 25+ 26) + (27+ 28+ 29)

A = (2+ 22+ 23) + 23(2+ 22+ 23) + 26(2+ 22+ 23)

A = (2+ 22+ 23)( 1 +23 + 26)


A = 14.( 1 +23 + 26)⁞14

Vậy A chia hết cho 14.

Câu 4:
A = 222 + 224 + 226 + … + 278  + 280
Chia hết cho 5

Giải
A = 222 + 224 + 226 + … + 278  + 280

Số số hạng: (80 - 22):4 + 1 = 40

A = (222 + 224 ) + (226 + 228 ) + … + (278 + 280 )
A = 222 (1+ 22) +226 (1+ 22) + … + 278 (1+ 22)


A = 5(222 + 226 + …+278 ) 5
Vậy A chia hết cho 5.

Câu 7
Chứng tỏ rằng
52001 + 52002 + 52003 chia hết cho 31.

Giải
Ta có:

A = 52001 + 52002 + 52003 

A = 52001 ( 1 + 5 + 52)

A = 52001( 1 + 5 + 25)


= 31.52001 31

Vậy tổng A chia hết cho 31.

Câu 8
A = 5 + 52 +53 + … + 519  + 520
Là bội số của 30.
A = 5 + 52 + 53 +54 + … + 519 + 520
A= (5 + 52 )+ (53 +54 )+ … + (519 + 520 )
A = (5 + 52 )+ 52(5 + 52 )+ … +518(5 + 52 )

A =30.( 1 +52 +…+518)⁞30

A chia hết cho 30 vậy A là bội số của 30.

Câu 10:
A = 1 + 4 + 42 + 43+ 44 + … + 498 + 499
A chia hết 5
Giải
Ta có:
A = 1 + 4 + 42 + 43+ 44 + … + 498 + 499

A = (1 + 4) + (42 + 43) + … + (498 + 499)
A = (1 + 4) +  42(1 + 4) + … + 498(1 + 4)

A= 5.( 1 + 42 + … +498) ⁞5

Vậy A chia hết cho 5.
Câu 12:
A = 20 + 21 + 22 + 23 +… + 298+ 299  so sánh 2100


A= 20+ 21 +22 +23 +24 +… + 299
Ta có:
Nhân hai vế cho 2 ta được:

2.A = 2(20+ 21 +22 +23 +24 +… + 299)

2.A = 2 + 21 +22 +23 +24 +… + 2100

2.A  - A = (2 + 21 +22 +23 +24 +… + 2100 ) – (1+ 21 +22 +23 +24 +…
 + 299 )

2.A  - A = 2100 – 1

=> A = 2100 – 1 < 2100


=> A < B

Vậy A nhỏ hơn B
Câu 13:
M = 35 +36 +37 + 38 + 39 + 310 chia hết cho 91
Phân tích: 91 = 81 + 9 +1 = 34 + 32 +1

M = (35 +37 +39 )+ (36 + 38 + 310 )

M = 35( 1 + 32 + 34) + 36( 1 + 32 + 34)

M = ( 1 + 32 + 34)( 35 + 36)


M = 91.( 35 + 36) ⁞91
Vậy M chia hết cho 91.

M chia hết cho 91


Chứng minh rằng:
M  = (55 – 54 + 53 ) ⁞7
Ta có:
53.(52 - 5 + 1) ⁞7
53.(25 - 5 + 1) ⁞7

53.21 ⁞7
 Chứng minh rằng:
M= 76 + 75 – 74 ⁞ 11

M= 74(72 + 7 – 1) ⁞ 11
M= 74(49 + 7 - 1) ⁞ 11
M =55. 74 ⁞ 11
Vậy M chia hết cho 11.
Chứng minh rằng:
M = 81 - 279 - 913 Chia hết cho 45.

Giải:

Ta có:
* 279
= ( 3.9)9
= 39.99
= 3.38.99
=3.(32)4.99
= 3.94.99
= 3.913
* 817
= (92)7
= 914
M = 817  - 279 - 913
= 914 + 3.913 – 913
=913(9 – 3 – 1)

= 5.912 ⁞ 5 và 9
Vậy M chia hết cho 45.

Chứng minh rằng:
M = 810 – 89 – 88 ⁞55

M = 810 – 89 – 88 ⁞55
M = 88(82 – 8 – 1) ⁞55
M = 55.88 ⁞55

Vậy M chia hết cho 55.

Chứng minh rằng:
M = 3n + 2  - 2n +2 + 3n – 2n ⁞10

M = 3n + 2  - 2n +2 + 3n – 2n ⁞10
M = 3n + 2  + 3n   - 2n +2   - 2n  ⁞10
M =3n(32 +1) – 2n -1(23 + 2) ⁞10

M =3n.10 – 2n -1.10 ⁞10 

M =10(3n – 2n -1) ⁞10  Với m N

Chứng minh rằng:
M = 3n + 3  + 2n +3 + 3n +1 + 2n +2 ⁞6

M = 3n + 3 + 3n +1 + 2n +3 + 2n +2 ⁞6
M =3n(33 +3) – 2n + 1(22 + 2) ⁞6
M = 3n.30 – 2n -1.6 ⁞6

M = 5.3n – 2n -1.6 ⁞6 Với m N

Thứ Tư, 30 tháng 10, 2013

Chăm vịt - làm toán

Bài toán chăn vịt
Bé kia chăn vịt khác thường
Buộc đi cho được chẵn hàng mới ưa
Hàng 2 xếp thấy chưa vừa,
Hàng 3 xếp cũng còn thừa 1 con,
Hàng 4 xếp cũng chưa tròn,
Hàng 5 xếp thiếu 1 con mới đầy
Xếp thành hàng 7, đẹp thay!
Vịt bao nhiêu? Tính được ngay mới tài !
( Biết số vịt chưa đến 200 con.)

Giải:
I/ Cách giải dân gian Việt Nam.
Gọi m là số vịt cần tìm.
Ta có:
* m chia cho 2 dư 1 nên a có chữ số tận cùng là số lẻ.
* m chia cho 5 thiếu 1 nên m có chữ số tận cùng bằng 4 hoặc bằng 9. Vậy m có chữ số tận cùng bằng 9.
* m chia hết cho 7 nên m là bội số của 7 mà có chữ số tận cùng bằng 9.
Ta có:
7.7 = 49
7.17 = 119
7.27 = 189
7.37 = 259 > 200 => loại.
* m chia cho 3 dư 1.
Trong các số 49;119;189 chỉ có 49 phù hợp yêu cầu đề bài.
Vậy đàn vịt cần tìm có 49 con.

II/Cách giải theo kí hiệu qui ước toán học.
* m + 1 = B(5) => tận cùng của m là chữ số {4 hoặc 9}
* m / 2 =>  số lẻ => tận cùng m  { 9}
* m  ⁞ 7 => m = B(7) có số tận cùng 9 = { 49; 119; 189} ( 7.7; 7.17; 7.27).
* m:3 = 3k + 1   => (m - 1) 3   = { 49; 119;189}
=> Chỉ có 49 phù hợp yêu cầu.
Vậy đàn vịt có 49 con.


Bài toán tôi nghĩ !
Tôi nghĩ một sớ có 3 chữ số.
Nếu bớt một số tôi nghĩ đi 7 thì được số chia hết cho 7.
Nếu bớt một số tôi nghĩ đi 8 thì được số chia hết cho 8.
Nếu bớt một số tôi nghĩ đi 9 thì được số chia hết cho 9.
Hỏi số tôi nghĩ là số nào?
Giải:
Gọi m là số tôi nghĩ.
Vì m - 7 ⁞ 7; m - 8 ⁞ 8; m - 9 ⁞ 9 nên m là bội chung của 7; 8; 9.
BCNN(7;8;9) = 7.8.9 = 504
BC(7;8;9) = { 0; 504;1008...}
Vì m có 3 chữ số nên m = 504.
Vậy số mà tôi suy nghĩ là 504.



Bài toán rổ trứng.
Một bà mang rổ trứng ra chợ. Dọc đường gặp một bà khác vô ý đụng phải, rổ trứng rơi xuống đất. Bà kia tỏ ý muốn đền trứng bèn hỏi: 
Bà cho biết trứng trong rổ có bao nhiêu trứng?
Bà có rổ trứng trả lời:
Tôi chỉ nhớ rằng số trứng đó chia cho 2, cho 3, cho 4, cho 5, cho 6 lần nào cũng cò thừa ra một quả, nhưng chia cho 7 thì không thừa quả nào. À, mà số trứng chưa đến 400 quả.
Tính xem trong rổ có bao nhiêu quả trứng ?
Giải:
Gọi m là số trứng có trong rổ; m< 400.
Theo đề ta có:
m- 1 ⁞ 2; m - 1⁞ 3; m- 1⁞ 4; m - 1 ⁞4; m - 1 ⁞ 5; m - 1⁞6
suy ra m - 1 là bội số chung của 2;3;4;5;6.
BCNN(2;3;4;5;6) = 60
BC(2;3;4;5;6) = { 60;120;180;240;300;360;420;...}
Suy ra: m - 1 @ { 60;120;180;240;300;360}
Suy ra: m = { 61;121;181;241;301;361}
vì m ⁞ 7 nên m = 301
Vậy rổ trứng có 301 quả trứng.




Thứ Ba, 29 tháng 10, 2013

Bộ đề kiểm tra học kỳ I - Môn toán 6

ĐỀ THAM KHẢO KIỂM TRA HỌC KỲ I - MÔN TOÁN 6

ĐỀ 1
Bài 1( 2 điểm) Tính giá trị biểu thức ( tính hợp lý)
a) 127 – [ (2.7 + 34 :3).1100 ]
b) 159.134 + 134.248 + 592.134 + 134
c) |(-7) + (-8)|.4 -72

Bài 2( 2 điểm) Tìm x, biết:
a) x + 36:9 = 56
b) 612.(x + 11) = 614
c) 12 x; 8  x và  x >2
Bài 3( 2 điểm)
Thư viện trường A có một số sách toán nếu xếp thành từng bó 8 quyển, 10 quyển, 12 quyển đều vừa đủ. Tính số sách toán 6 trong thư viện biết rằng số sách trong khoảng từ 350 đến 400 quyển.
Bài 4( 2 điểm)
Chứng tỏ  rằng: 2 + 2 + 23+ 24 + 2+ 26 + 27 + 28 + 29
Chia hết cho 14.
Bài 5( 2 điểm)
Trên tia Ax lấy 2 điểm B và C sao cho AB = 3cm; AC = 7cm.
a) Tính BC ?
b) Gọi Ay là tia đối tia Ax. Trên tia Ay lấy điểm D sao cho A là trung điểm của đoạn thẳng BD. Tính CD.
ĐÁP ÁN >>

ĐỀ 2
Bài 1( 2 điểm) Thực hiện phép tính:
a) (-5) + (-3) + |-9| +(-1)
b) 142 – [136 – 4.(148 – 144)]
c) 82 –(4.52 – 3.2.20130 )

Bài 2( 2 điểm)Tìm x, biết:
a) 2.(x – 12) = 180
b) 27 – 3(5x + 2) = 6
c) 6.(5 + 3x) – 103  = 260
Bài 3( 1,5 điểm)
Tìm số tự nhiên a biết:
a) 70 a; 84  a ; 2 a < 8
b) a 18; a  30 ; 0 < a < 100

Bài 4( 1 điểm)
Biết p là số nguyên tố >3. Hỏi nếu p + 8 là số nguyên tố thì p + 10 là số nguyên tố hay hợp số ?
Bài 5( 1,5 điểm)
Trong một chuyến đi tham quan học tập ở một trường dành cho HS lớp 6, toàn khối có 240 HS giỏi, 210 HS khá, 180 HS trung bình, không có học sinh yếu kém.
Hỏi có thể chia được nhiều nhất thành bao nhiêu nhóm tham quan học tập để số học sinh giỏi, khá, trung bình được chia đều cho mỗi nhóm ?
Bài 6: ( 2 điểm)
Vẽ đoạn thẳng AB dài 7cm. Vẽ điểm C nằm giữa 2 điểm A và B sao cho AC = 4cm.
a) Tính độ dài đoạn thẳng AB.
b) Vễ điểm I là trung điểm của đoạn thẳng CB. Tính độ dài đạon thẳng IC.
ĐỀ 3
Bài 1( 2 điểm)Thực hiện phép tính:
a) |-20| + (-17) + (-13)
b) 10 +9. [ (25 + 23 ):5 ]
c) 12013  + 20131 :( 20130 : 12013 )

Bài 2( 2 điểm)Tìm x, biết:
a) 72: (x – 10) = 9
b) 33.[(5x – 11): 2] = 36
c) [( 2 + 3).x + 4]:5= 62


d) 60 x; 75  x và x là số nguyên tố.
Bài 3( 2 điểm)
Số đội viên của i liên đội có từ 1000 đến 1 500 đội viên. Mỗi khi xếp hàng 18, hàng 21, hàng 24 đều vừa đủ hàng. Tìm số đội viên của liêu đội.
Bài 4( 2 điểm)
Trên tiaOx lấy 2 điểm A và B sao cho OA = 3cm, OB = 9cm.
a) Tính AB ?
b) Gọi C là trung điểm của đoạn thẳng AB. Hỏi A có phải là trung điểm của đạon thẳng OC không ? Vì sao ?
ĐÁP ÁN >>
ĐỀ 4
Bài 1( 2 điểm) Thực hiện phép tính:
a) 15.52  - 160:23
b) 190 – 5.(60 – 22 .7) + 20
c) 12014  + 4225 : 4 223 + 5.32 – 20130
d) Tính tổng các số nguyên x biết:
-2013 x < 2014
Bài 2( 2 điểm)
a) 5(x – 24) + 120 = 53

b) (9.x – 8).8 – 2 = 4.32
Bài 3( 2 điểm)
Tìm UCLN và BCNN( 600,240)
Bài 4( 2 điểm)
Số học sinh khối 6 của trường bạn Bình trong khoảng 250 đến 320. Nếu xếp thành từng hàng 10 HS, 12 HS, 15 HS đều vừa đủ hàng. Tính số học sinh khối 6 của trường bạn Bình có?

Bài 5( 2 điểm)
Trên tia Om, lấy các điểm A,B sao cho: OA = 3cm; OB = 6cm.
a) Trong ba điểm O,A,B điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại ? Vì sao?
b) Tính độ dài đoạn thẳng AB.
c) Hỏi: điểm A là trung điểm của đoạn thẳng OB không? Vì sao?
Bài 6:
Chứng tỏ tổng sau chia hết cho 5
A =  222 +224 +226 +…  + 276+278 +280
ĐÁP ÁN ĐỀ 4 >>
ĐỀ 5
Bài 1( 2 điểm) Thực hiện phép tính:
a) 942:{ 2.[ 13 + ( 15 – 3)2  ]} + 20090
b) ( 53  .17 – 12 . 53) : ( 33   - 2)
c) (-17) + ( -3) + | - 12| + ( -23) – ( - 17) - | -15|

Bài 2( 2 điểm) Tìm x, biết:
a) 20 - 5:(x - 1) = 15
b) 310 ( 18:x) = 37.35
Bài 3( 2 điểm)
Một thùng cam có khoảng 500 đến 700 quả. Nếu xếp vào mỗi đĩa 6 quả, 10 quả, 14 quả đều vừa đủ. Hỏi trong thùng có bao nhiêu quả ?
Bài 4( 2 điểm)
Trên cùng một tai Ox, lấy 2 điểm A và B sao cho OA = 2cm; OB = 7cm.
a) Điểm nào nằm giữa trong ba điểm O,A,B,. Tính độ dài AB.
b) Trên tia BA, lấy điểm C sao cho BC = 3cm. Hỏi A có phải là trung điểm của OC không? Vì sao?
Bài 5( 2 điểm)
Số tự nhiên có 3 chữ số, nếu đổi chỗ hai chữ số đầu và cuối ta được số mới.
Chứng minh: hiệu hai số ấy là bội của 9.
ĐÁP ÁN ĐỀ 5 >>
ĐỀ 6
Bài 1( 2 điểm) Thực hiện phép tính:
a) 52.35 + 52.64 + 52
b) 53.33 – 20{300 – [ 546 – 23.(78:76 + 70)]}
c) | - 5| + (-20) - (-13) - 6. Bài 2( 2 điểm) Tìm x, biết:
a) 24 + x = 50
b) 95 - 5(x -2) = 90
Bài 3( 2 điểm)
a) Tìm UCLN( 48;60;120)
b) Tìm  chữ số x;y sao cho 137xy chia hết cho 45.
Bài 4( 2 điểm)
Số học sinh của một trường khi xếp hàng 15, hàng 16, hàng 18 đều vừa đủ. Biết rằng số học sinh của trường nhỏ hơn 1 000. Tính số học sinh của trường đó.

Bài 5( 2 điểm)
Trên cùng tia Ox, lấy 2 điểm A và B sao cho OA = 3cm, OB = 7cm.
a) Tính độ dài đoạn thẳng AB.
b) Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng AB. Tính độ dài đoạn thẳng MB.
ĐÁP ÁN ĐỀ 6 >>

ĐỀ 7
Bài 1( 2 điểm) Thực hiện phép tính:
a) 88 - 3.(9 + 52)
b) 48.75 + 180 + 6.25.8
Bài 2( 2 điểm) Tìm x, biết:
a) 12x + 19x - 123 = 280
b) 5 - 15 = x - ( 2 - 15)
c) 7x.49 = 727
Bài 3( 2 điểm)
Số học sinh khối THCS trong khoảng 200 đến 400. Khi xếp hàng 12, hàng 15, hàng 18 đều đủ hàng. Tính số học sinh khối 6 của trường THCS đó.
Bài 4( 2 điểm)
Chứng tỏ rằng:

52001 + 52002 + 52001 chia hết cho 31.
Bài 5( 2 điểm)
Trên tia Ax, lấy điểm B và C sao cho AB = 4cm; AC = 6cm.
a) Điểm B có nằm giữa hai điểm A và C không? vì sao?
b) tính độ dài BC.
c) Gọi D là một điểm thuộc đoạn thẳng AB sao cho AD = 2cm, điểm D có là trung điểm của đoạn thẳng AB không? vì sao?
ĐÁP ÁN ĐỀ 8 >>
ĐỀ 8
Bài 1( 2 điểm) Thực hiện phép tính:
c) (-8) + |17| + (-2) - (-3)
Bài 2( 2 điểm) Tìm x, biết:

Bài 3( 2 điểm)
Bài 4( 2 điểm)
Một đội thanh niên làm công tác cứu trợ các vùng thiên tai gồm có 225 nam và 180 nữ. Người ta muốn chia đội thành nhiều tổ sao cho mỗi tổ có số nam bằng nhau và số nữ bằng nhau.
Hỏi chia được nhiều nhất bao nhiêu tổ? Số người ít nhất trong mỗi tổ là bao nhiêu ?

Bài 5( 2 điểm)
Trên tai Ox, vẽ hai điểm A và B sao cho OA = 3cm. OB = 6cm.
a) Điểm A nằm giữa hai điểm O và B không ? Tính AB.
b) Điểm A có là trung điểm của đoạn thẳng Ab không ? Vì sao?
ĐÁP ÁN ĐỀ 8 >>

ĐỀ 9
Bài 1( 2 điểm) Thực hiện phép tính:
Bài 2( 2 điểm) Tìm x, biết:
Bài 3( 2 điểm)
Bài 4( 2 điểm)
a) Tìm số tự nhiên a biết 2a + 7 chia hết cho a + 2.
b) Tìm số tự nhiên x nhỏ nhất biết rằng: x  48; x 108.

Bài 5( 2 điểm)
ĐÁP ÁN ĐỀ 9 >>
ĐỀ 10
Bài 1( 2 điểm) Thực hiện phép tính:
Bài 2( 2 điểm) Tìm x, biết:
Bài 3( 2 điểm)
Bài 4( 2 điểm)
Bài 5( 2 điểm)
ĐÁP ÁN ĐỀ 10 >>

ĐỀ 11
Bài 1( 2 điểm) Thực hiện phép tính:
Bài 2( 2 điểm) Tìm x, biết:
Bài 3( 2 điểm)
Bài 4( 2 điểm)
Bài 5( 2 điểm)
ĐÁP ÁN ĐỀ 11 >>
ĐỀ 12
Bài 1( 2 điểm) Thực hiện phép tính:
Bài 2( 2 điểm) Tìm x, biết:
Bài 3( 2 điểm)
Bài 4( 2 điểm)
Bài 5( 2 điểm)
ĐÁP ÁN ĐỀ 12 >>

ĐỀ 14
Bài 1( 2 điểm) Thực hiện phép tính:
Bài 2( 2 điểm) Tìm x, biết:
Bài 3( 2 điểm)
Bài 4( 2 điểm)
Bài 5( 2 điểm)
ĐÁP ÁN ĐỀ 14 >>
ĐỀ 15
Bài 1( 2 điểm) Thực hiện phép tính:
Bài 2( 2 điểm) Tìm x, biết:
Bài 3( 2 điểm)
Bài 4( 2 điểm)
Bài 5( 2 điểm)
ĐÁP ÁN ĐỀ 15 >>
ĐỀ 16
Bài 1( 2 điểm) Thực hiện phép tính:
Bài 2( 2 điểm) Tìm x, biết:
Bài 3( 2 điểm)
Bài 4( 2 điểm)
Bài 5( 2 điểm)
ĐÁP ÁN ĐỀ 16 >>

Chủ Nhật, 27 tháng 10, 2013

Chương trình địa phương

CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG (PHẦN TIẾNG VIỆT)
RÈN LUYỆN CHÍNH TẢ
I. NỘI DUNG LUYỆN TẬP
1. Đọc và viết đúng các cặp phụ âm đầu dễ mắc lỗi.
- Các cặp phụ âm: tr/ chs/ xr/ d/ gil/ nv/ d.
- Các ví dụ (xem SGK).
2. Đọc và viết đúng các vần và các thanh.
- Các vần: -ac-at-ang-an-ươc-ươt-ương-ươn.
- Các thanh hỏi / ngã.
- Các ví dụ (xem SGK).
II. RÈN LUYỆN KĨ NĂNG
1. Điền tr/ ch, s/ x, r/ d/ gi, l/ n vào chỗ trống.
Gợi ý:
- Trái cây, chờ đợi, chuyển chỗ, trải qua, trôi chảy, trơ trụi, nói chuyện, chương trình, chẻ tre.
- Sấp ngửa, sản xuất, sơ sài, bổ sung, xung kích, xua đuổi, cái xẻng, xuất hiện, chim sáo, sâu bọ.
- Rũ rượi, rắc rối, giảm giá, giáo dục, rung rinh, rùng rợn, gang sơn, rau diếp, dao kéo, giao kèo, giáo mác.
- Lạc hậu, nói liều, gian nan, nết na, lương thiện, ruộng nương, lỗ chỗ, lén lút, bếp núc, lỡ làng.
2. Lựa chọn từ điền vào chỗ trống.
a) Vây, dây, giây
… cá, sợi …, … điện, … cánh, … dưa, … phút, bao …
Gợi ý:
- Các từ cần điền lần lượt là: vây, dây, dây, vây, dây, giây, vây.
b) Viết, diết, giết
… giặc, da…, …văn, chữ …, … chết.
Gợi ý:
- Các từ cần điền lần lượt là: giết, diết, viết, viết, giết.
c) Vẻ, dẻ, giẻ
hạt …, da …, … vang, văn …, … lau, mảnh …, … đẹp, … rách.
Gợi ý:
- Các từ cần điền lần lượt là: dẻ, dẻ, vẻ, vẻ, giẻ, dẻ, vẻ, giẻ.
3. Chọn s hoặc x để điền vào chỗ trống cho thích hợp:
Bầu trời …ám xịt như sà xuống …át mặt đất. …ấm rền vang, chớp loé …áng rạch …é cả không gian. Cây …ung già trước cửa …ổ trút lá theo trận lốc, trơ lại những cành …ơ …ác, khẳng khiu. Đột nhiên, trận mưa dông …ầm …ập đổ, gõ lên mái tôn loảng …oảng.
Gợi ý:
- Theo thứ tự lần lượt, cần điền là: xám, sát, sấm, sáng, xé, sung, sổ, xơ, xác, sầm, sập, xoảng.
4. Điền từ thích hợp có vần –uôc hoặc –uôt và chỗ trống:
Thắt lưng … bụng, … miệng nói ra, cùng một …, con bạch …, thẳng đuồn …, quả dưa …, bị … rút, trắng …, con chẫu …
Gợi ý:
- Các từ cần điền lần lượt là: buộc, buột, duộc (hay giuộc), tuộc, đuột, chuột, chuột, muốt, chuộc.
5. Điền các dấu phù hợp (hỏi hoặc ngã) vào các chữ in nghiêng:
Gợi ý: Đáp án đúng là.
Vẽ tranh, biểu quyết, dè bỉu, bủn rủn, dai dẳng, hưởng thụ, tưởng tượng, ngày giỗ, lỗ mãng, cổ lỗ, ngẫm nghĩ.
6. Chữa lỗi chính tả có trong những câu sau:
- Tía đã nhiều lần căng dặng rằn không được kiêu căn.
- Một cây che chắng ngan đường chẳn cho ai vô dừng chặc cây, đốn gỗ.
- Có đau thì cắng răng mà chịu nghen.
Gợi ý: Các câu được sửa như sau.
- Tía đã nhiều lần căn dặn rằng không được kiêu căng.
- Một cây tre chắn ngang đường chẳng cho ai vô rừng chặt cây, đốn gỗ.
- Có đau thì cắn răng mà chịu nghen.

Tính từ và cụm tính từ

TÍNH TỪ VÀ CỤM TÍNH TỪ

I. KIẾN THỨC CƠ BẢN

1. Đặc điểm của tính từ
a) Trong câu sau, những từ nào là tính từ:
(1) Ếch cứ tưởng bầu trời trên đầu chỉ bé bằng chiếc vung và nó thì oai như một vị chúa tể.
(Ếch ngồi đáy giếng)
(2) Nắng nhạt ngả màu vàng hoe. Trong vườn lắc lư những chùm quả xoan vàng lịm [...].Từng chiếc lá mít vàng ối. Tàu đu đủ, chiếc lá sắn héo lại mở năm cánh vàng tươi.
(Tô Hoài)
- Các tính từ: oai (1); vàng hoevàng lịmvàng ốivàng tươi (2).
b) Kể thêm một số tính từ mà em biết và nêu nhận xét về ý nghĩa khái quát của chúng.
Gợi ý:
- Dựa theo chủ đề để kể các tính từ, chẳng hạn: chỉ tính tình (nóng nảy, nết na, thuỳ mị,...), chỉ âm thanh (nhẹ, êm đềm, vang, chói,...), bộc lộ sự đánh giá (xấu, đẹp, ác, hiền,...), chỉ sắc thái (tươi tắn, ủ rũ, hớn hở,...),....
- Về ý nghĩa khái quát của tính từ: chỉ đặc điểm, tính chất của sự vật, hành động, trạng thái,...
c) Thử cho hai từ "đi" và "đẹp" kết hợp với các từ đãsẽđangcũngvẫn rồi rút ra nhận xét so sánh về khả năng kết hợp của động từ, tính từ với các từ này.
Gợi ý:
- Có thể kết hợp: đãsẽđangcũngvẫn + đi; đãsẽđangcũngvẫn + đẹp
- Như vậy, tính từ và động từ đều có khả năng kết hợp được với các từ đãsẽđangcũng,vẫn.
d) Thử lấy những tính từ và động từ mà em biết rồi cho chúng kết hợp với các từ hãychớ,đừng. So với động từ, khả năng kết hợp của tính từ với các từ này thế nào?
Gợi ý: Tính từ hạn chế hơn so với động từ về khả năng kết hợp với các từ hãychớđừng.
đ) Cho các từ Bông hoaCô bétímmúangoan ngoãnrụng. Hãy ghép các từ để  tạo thành câu hoàn chỉnh. Từ đó nhận xét về khả năng làm vị ngữ trong câu của tính từ so với động từ.
Gợi ý:
- Có thể ghép thành các câu:
Cô bé múa.
Bông hoa rụng.
Cả hai trường hợp ghép các từ thành câu đều có động từ làm vị ngữ mà không cần thêm từ. Còn nếu ghép các tính từ tím, ngoan ngoãn mà không thêm từ thì chúng ta chỉ được các cụm từ:Bông hoa tímCô bé ngoan ngoãn. Để các cụm này thành câu, phải có thêm các từ khác nữa, chẳng hạn: Bông hoa tím rất đẹpCô bé này rất ngoan ngoãn. Như vậy, so với động từ, khả năng làm vị ngữ của tính từ hạn chế hơn.
e) Tính từ có thể làm chủ ngữ không? Hãy lấy ví dụ một câu có tính từ làm chủ ngữ.
Tính từ có thể đảm nhiệm chức vụ chủ ngữ trong câu, ví dụ: Hấp tấp là nhược điểm của nhiều học sinh.
2. Phân loại tính từ
a) Trong các tính từ oaivàng hoevàng lịmvàng ốivàng tươi, từ nào có thể kết hợp được với các từ rấthơikhálắmquá,... từ nào không?
Gợi ý:
- Các từ kết hợp được với từ chỉ mức độ là: oai;
- Các từ không kết hợp được với từ chỉ mức độ: vàng hoevàng lịmvàng ốivàng tươi.
b) Nhận xét về những đặc điểm mà hai nhóm tính từ trên chỉ ra.
Nhóm có thể kết hợp với từ chỉ mức độ là những tính từ chỉ đặc điểm tương đối. Các tính từ không thể kết hợp với từ chỉ mức độ là loại tính từ chỉ mức độ tuyệt đối. Đây  là hai loại cơ bản của tính từ.
3. Cụm tính từ
a) Căn cứ vào các từ in đậm, hãy xác định cụm tính từ trong các câu sau:
(1) Cuối buổi chiều, Huế thường trở về trong  một vẻ yên tĩnh lạ lùng đến nỗi tôi cảm thấy hình như có một cái gì đang lắng xuống thêm một chút nữa trong thành phố vốn đã rất yên tĩnhnày.
(Theo Hoàng Phủ Ngọc Tường)
(2) [...] Trời bây giờ trong vắt, thăm thẳm và cao, mặt trăng nhỏ lại, sáng vằng vặc ở trên không.
(Thạch Lam)
Gợi ý: vốn đã rất yên tĩnh; nhỏ lại; sáng vằng vặc ở trên không.
b) Xếp các cụm tính từ vừa tìm được vào mô hình sau:
Phụ trước
Trung tâm
Phụ sau
vốn đã rất
yên tĩnh

...


c) Các từ ngữ phụ trước và sau bổ sung ý nghĩa gì cho tính từ trung tâm?

II. RÈN LUYỆN KĨ NĂNG

1. Xác định các cụm tính từ trong các câu sau và đặt chúng vào mô hình:
a) Nó sun sun như con đỉa.
b) Nó chần chẫn như cái đòn càn.
c) Nó bè bè như cái quạt thóc.
d) Nó sừng sững như cái cột đình.
đ) Nó tun tủn như cái chổi sể cùn.
Gợi ý:
Phụ trước
Trung tâm
Phụ sau

sun sun
như con đỉa

chần chẫn
như cái đòn càn

bè bè
như cái quạt thóc

sừng sững
như cái cột đình

tun tủn
như cái chổi sể cùn
2. Những câu có cụm tính từ trên được trích trong truyện Thầy bói xem voi, hãy nhận xét về sức gây cười của các cụm từ này.
Gợi ý: Các tính từ đều là từ láy - lớp từ có sức gợi tả hình ảnh rất tinh tế trong tiếng Việt - cho thấy, các ông thầy bói đều nhận xét rất "chính xác" những gì mình sờ được. Tuy nhiên, những hình ảnh chân thực được gợi ra bởi các cụm tính từ có phụ ngữ so sánh lại gây buồn cười, bởi vì chúng chỉ là những bộ phận của con voi, không thể lấy để thay thế cho hình ảnh của một con voi hoàn chỉnh. Các cụm tính từ đã góp phần đắc lực vào việc biểu đạt sự phê phán nhận thức hạn hẹp, phiến diện, chủ quan của năm ông thầy bói mù.
3. Hãy nhận xét về năm câu văn tả cảnh biển tương ứng với năm lần ông lão đánh cá ra biển, xin cá vàng làm thoả mãn lòng tham không đáy của mụ vợ trong truyện Ông lão đánh cá và con cá vàng. Các động từ và tính từ đã được sử dụng như thế nào?
(1) Biển gợn sóng êm ả.
(2) Biển xanh đã nổi sóng.
(3) Biển xanh nổi sóng dữ dội.
(4) Biển nổi sóng mù mịt.
(5) Một cơn dông tố kinh khủng kéo đến, mặt biển nổi sóng ầm ầm.
Gợi ý: Các động từ và tính từ đã được dùng theo mức độ tăng tiến như thế nào? Sắc thái của các động từ và tính từ có tác dụng gì trong việc thể hiện diễn biến của câu chuyện? Lưu ý mạch phát triển: gợn sóng êm ả - nổi sóng - nổi sóng dữ dội - nổi sóng mù mịt - nổi sóng ầm ầm.
4. Quá trình thay đổi từ không đến có, rồi từ có trở lại không trong đời sống của vợ chồng người đánh cá (truyện Ông lão đánh cá và con cá vàng) thể hiện qua cách dùng các tính từ trong những cụm danh từ sau đây như thế nào?
a) cái máng lợn đã sứt mẻ à một cái máng lợn mới à cái máng lợn sứt mẻ.
b) một túp lều nát à một ngôi nhà đẹp à một toà lâu đài to lớn à một cung điện nguy nga àtúp lều nát ngày xưa.

Gợi ý: Xác định các tính từ, so sánh nghĩa, sắc thái của các tính từ. Lưu ý đến sự lặp lại các tính từ dùng lần đầu ở lần cuối. Việc lặp lại các tính từ này có giá trị khắc hoạ, tô đậm hình ảnh biểu tượng, thể hiện chủ đề của truyện ra sao?