a/ PHẦN VĂN BẢN
I/ Truyện và ký:
1. Bài học đường đời đầu tiên
Tô HoàiCâu hỏi: Nêu nội dung và nghệ thuật của bài Bài học đường đời đẩu tiên. |
Bài văn miêu tả Dế mèn có vẻ đẹp cường tráng của tuổi trẻ nhưng lại có tính tình kiêu căng xốc nổi, do bày trò trêu trọc chị cốc nên đã gây ra cái chết thảm thương cho dế choắt Dế Mèn hối hận và rút bài học đường đời cho mình.
Nghệ thuật miêu tả loài vật của Tô Hoài rất sinh động, cách kể chuyện theo ngôi thứ nhất rất tự nhiên, hấp dẫn, dùng ngôn ngữ chính xác, giàu tính tạo hình.
|
||||
2. Sông nước Cà Mau
Đoàn Giỏi
Câu hỏi: Nêu nội dung và nghệ thuật của bài Sông nước Cà Mâu. |
* Bài văn miêu tả sông nước Cà Mâu có vẻ đẹp rộng lớn, hùng vĩ và đầy sức sống hoang dã.
* Chợ Năm Căn là hình ảnh cuộc sống tấp nập, trù phú, độc đáo ở vùng đất tận cùng phía nam của Tổ quốc.
* Bức tranh thiên nhiên và cuộc sống ở vùng Cà Mâu hiện lên vừa cụ thể, vừa bao quát thông qua sự cảm nhận trực tiếp và vốn hiểu biết phong phú của tác giả.
|
||||
Qua câu chuyện về người anh và cô em gái có tài năng hội họa, truyện Bức tranh của em gái tôi cho thấy tình cảm trong sáng hồn nhiên và lòng nhân hậu của cô em gái đã giúp người anh hiểu được phần hạn chế của mình.
Truyện đã miêu tả tinh tế tâm lí nhân vật qua cách kể theo ngôi thứ nhất.
|
|||||
An-phông-xơ Đô-đê Câu hỏi: Nêu nội dung và nghệ thuật của bài Buổi học cuối cùng. |
Bài văn nói về buổi học cuối cùng bằng tiếng Pháp ở vùng An-Giác bị quân Phổ chiếm đóng và hình ảnh cảm động của thầy Hamen đã nói lên lòng yêu nước qua biểu hiện tình yêu tiếng nói dân tộc, nêu chân lý:
" Khi một dân tộc rơi vào vòng nô lệ, chừng nào họ còn giữ được tiếng nói của mình chẳng khác gì nằm được chìa khóa chốn lao tù..."
Bài văn đã mô tả thành công nhân vật chó bé Fran và thầy giáo Ha - men qua lời nói, cử chỉ, cảm xúc, hành động,...
|
||||
Nội dung:
Cảnh thiên nhiên và sinh hoạt của con người trên vùng đảo Cô Tô hiện lên thật trong sáng và tươi đẹp qua ngôn ngữ điêu luyện và sự miêu tả tinh tế, chính xác, giàu hình ảnh và cảm xúc của Nguyễn Tuân. * Ý nghĩa: |
|||||
7. Cây tre
|
* Nội dung:
Cây tre là người bạn thân thiết lâu đời của nông dân và nhân dân Việt Nam. Cây tre có vẻ đẹp bình dị và nhiều phẩm chất quý báu. Cây tre đã thành một biểu tượng của đất nước Việt Nam, dân tộc Việt Nam. * Nghệ thuật văn học: Bài "Cây tre Việt Nam" có nhiều chi tiết, hình ảnh chọn lọc mang ý nghĩa biểu tượng, sử dụng rộng rãi và thành công phép nhân hóa, lời văn giàu cảm xúc và nhịp điệu. |
||||
* Giống nhau
|
Minh Huệ
Năm sáng tác 1951 | Bài thơ sử dụng thể thơ năm chữ có nhiều vần liền thích hợp vời lối kể chuyện kết hợp miêu tả kể với biểu cảm có nhiều chiên tiết giản dị chân thật và cảm động. |
Năm sáng tác: 1949
Học thuộc bài thơ
|
* Bài thơ đã khắc họa chú bé liên lạc Lượm hồn nhiên, vui tươi, hăng hái, dũng cảm. Lượm đã hy sinh nhưng hình ảnh của Lượm còn mãi với quê hương, đất nước và trong lòng mọi người. * Cách dùng thể thơ bốn chữ, nhiều từ láy có giá trị gợi hình và giàu âm điệu đã góp phần tạo nên thành công trong nghệ thuật xây dựng hình tượng nhân vật. |
Tham khảo đọc thêm. |
B/ PHẦN TIẾNG:
1. Từ loại: Phó từ
Định nghĩa - Khái niệm
|
|||||||||||||||||
|
=> So sánh ngang bằng: như, bằng, là,... => So sánh không ngang bằng: hơn, kém, thua, thiệt,... |
||||||||||||||||
- Ẩn dụ hình thức - Ẩn dụ cách thức - Ẩn dụ phẩm chất |
||||||||||||||||
- Lấy bộ phận chỉ toàn - Lấy vật bị chứa đựng gọi vật bị chứa đựng - Lấy cái cụ thể gọi cái trừu tượng - Lấy sự vật gọi sự vật. So sánh Hoán dụ và ẩn dụ Giống nhau: - gọi tên sự vật hiện tượng, khái niệm này bằng tên sự vật hiện tượng, khái niệm khác. - Nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm. Khác nhau:
|
||||||||||||||||
Gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật bằng những từ ngữ vốn được dùng để gọi hoặc tả con người; làm cho thế giới loài vật,... trở nên gần gũi với con người, biểu thị những suy nghĩ, tình cảm của con người. |
=> Ẩn dụ hình thức => Ẩn dụ cách thức => Ẩn dụ phẩm chất => Ẩn dụ chuyển đổi cảm xúc. |
a. Vị ngữ: là thành phần chính của câu có khả năng kết hợp với các phó từ chỉ quan hệ thời gian. - Trả lời cho các câu hỏi: làm gì? Làm sao? Như thế nào? Là gì? - Vị ngữ thường là động từ hoặc cụm động từ, tính từ hoặc cụm tính từ, danh từ hoặc cụm danh từ. - Câu có thể có nhiều vị ngữ. b. Chủ ngữ: là thành phần chính của câu nêu lên sự vật, hiện tượng có hành động, đặc điểm, trạng thái... được miêu tả ở vị ngữ. - Trả lời cho các câu hỏi: Ai? Con gì? CÁi gì? - Chủ ngữ thường là danh từ hoặc cụm danh từ. |
|
Ví dụ: * (giới thiệu) * ( tả) * (Kể) |
|
Vị ngữ do động từ hoặc cụm động từ, tính từ hoặc cụm tính từ tạo thành.
- Khi vị ngữ biểu hiện ý phủ định, nó kết hợp với các từ: không, chưa. Ví dụ: |
|
Dùng để miêu tả hành động, trạng thái, đặc điểm,... của sự vật nên ở chủ ngữ.
Trong câu miêu tả, chủ ngữ thường đứng trước vị ngữ. Ví dụ: |
|
Dùng để thông báo về sự xuất hiện, tồn tại hoặc tiêu biến của sự vật.
- Một trong những cách tạo câu tồn tại là đảo chủ ngữ xuống sau vị ngữ. Ví dụ: |
DÀN BÀI TẢ CẢNH
1/ Mở bài: Giới thiệu cảnh được tả.
2. Thân bài: Tập trung tả cảnh vật chi tiết theo trình tự.
3/ Kết bài: Phát biểu cảm tưởng về cảnh được tả.
DÀN BÀI TẢ NGƯỜI
1/ Mở bài: Giới thiệu người được tả.
2. Thân bài: Miêu tả chi tiết( ngoại hình, cử chỉ, hành động, lời nói,...)
3/ Kết bài: Nhận xét hoặc nêu cảm nghĩ về người được tả.
|
|
0 nhận xét:
Đăng nhận xét